Đồ thị gia tốc – thời gian của một vật chuyển động từ trạng thái nghỉ ở hình bên.
c, Sau 2 s vật có vận tốc ban đầu bằng 10 m/s nên tốc độ của vật sau 4 s là
A. 10 m/s
B. 7 m/s
C. 14 m/s
D. 20 m/s
Đồ thị gia tốc – thời gian của một vật chuyển động từ trạng thái nghỉ ở hình bên.
c, Sau 2 s vật có vận tốc ban đầu bằng 10 m/s nên tốc độ của vật sau 4 s là
A. 10 m/s
B. 7 m/s
C. 14 m/s
D. 20 m/s
Đáp án C.
Sau 2 s vật có vận tốc ban đầu bằng 10 m/s nên tốc độ của vật sau 4 s là
Một vật chuyển động trên một đường thẳng với gia tốc 1 m/s2. Nếu vận tốc tốc của vật sau 10 s từ lúc vật bắt đầu chuyển động là 5 m/s, thì quãng đường vật đi được trong thời gian này là
A. 12,5 m
B. 25 m
C. 50 m
D. 100 m
Đáp án B.
suy ra, khi thì
Như vậy từ vật chuyển động chậm dần, tại t=5s vật đổi chiều chuyển động, sau đó từ
vật chuyển động nhanh dần (hình vẽ)
Quãng đường vật đi được trong 5s đầu là
Quãng đường vật đi được trong 5s sau là
Vậy tổng quãng đường vật đã đi được trong 10s là
Một vật chuyển động không đều. Biết vận tốc trung bình của một vật trong 1/3 thời gian đầu bằng 12 m/s; trong thời gian còn lại bằng 9 m/s. Vận tốc trung bình của vật trong suốt thời gian chuyển động là
A. 10,5 m/s
B. 10 m/s
C. 9,8 m/s
D. 11 m/s.
Gọi t (s) là thời gian vật đi hết đoạn đường dài s (m).
Quãng đường vật đi trong khoảng 1/3 thời gian đầu là:
s1 = v1.t1 = 12. t/3 = 4.t (m)
Quãng đường vật đi trong khoảng thời gian còn lại t2 = t - t1 = t – t/3 = 2t/3 là:
s2 = v2.t2 = 9.2t/3 = 6t (m)
Vận tốc trung bình của vật trong suốt thời gian chuyển động là:
Một vật chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ với gia tốc a = 4 m/s bình, thời gian chuyển động là 10s.
a) Tính tốc độ trung bình trong 10s
b) Quãng đường vật đi được trong 2s cuối là bao nhiêu?
a)Tốc độ trung bình trong 10s là:
\(v=v_0+a\cdot t=4\cdot10=40m/s\)
b)Quãng đường vật đi trong 10s là: \(S_1=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot10^2=200m\)
Quãng đường vật đi trong 8s tiếp theo: \(S_2=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot8^2=128m\)
Quãng đường vật đi trong 2s cuối: \(S'=S_1-S_2=200-128=72m\)
Một vật chuyển động theo quy luật S = 10 t 2 - 1 3 t 3 , với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và S (m) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 15 giây, kể từ khi vật bắt đầu chuyển động vận tốc v (m/s) của vật đạt giá trị lớn nhất tại thời điểm t (s) bằng
A. 8 (s).
B. 20 (s).
C. 10 (s).
D. 15 (s).
Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động thẳng như ở hình bên. Quãng đường vật đi được trong 4 s là
A. 70m
B. 60m
C. 55m
D. 40m
Đáp án C
Quãng đường vật đi được bằng diện tích hình phẳng tạo bởi đường v(t) và trục t từ t = 0 đến t = 4s
Suy ra s = 55m
Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều trên quãng đường dài 35 m. Nửa quãng đường đầu vật đi hết thời gian t 1 = 5 s , nửa quãng đường sau vật đi hết thời gian t 2 = 2 s . Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là
A. 7 m/s.
B. 6 m/s.
C. 5 m/s.
D. 4 m/s.
Chọn đáp án C
Tốc độ trung bình: v t b = Δ s Δ t = 35 7 = 5 m / s
Một vật nhỏ rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h. Thời gian rơi của vật là t1. Nếu quãng đường vật đi được trong 3 s đầu và 3 s cuối lần lượt là 15 m và 285 m thì t1 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 11,9 s.
B. 10,8 s.
C. 9,8 s.
D. 12,6 s.
Một vật nhỏ rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h. Thời gian rơi của vật là t 1 . Nếu quãng đường vật đi được trong 3 s đầu và 3 s cuối lần lượt là 15 m và 285 m thì gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 11,9 s.
B. 10,8 s.
C. 9,8 s.
D. 12,6 s.
Một vật nhỏ rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h. Thời gian rơi của vật là t 1 . Nếu quãng đường vật đi được trong 3 s đầu và 3 s cuối lần lượt là 15 m và 285 m thì gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 11,9 s.
B. 10,8 s.
C. 9,8 s.
D. 12,6 s.