Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Hồng Anh
Xem chi tiết
Hn . never die !
6 tháng 4 2020 lúc 10:04

1. Sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở đặc điểm :

Sự đa dạng của lớp thú được thể hiện qua: môi trường sống, tập tính, hình thức sinh sản, đời sống, dinh dưỡng, nguồn thức ăn, cách di chuyển,...

2. Đặc điểm phân biệt :

- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

- Bộ lông: Lông mao

- Bộ răng: Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm

- Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Thần kinh: bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

- Sinh sản: Thai sinh

- Nuôi con: Bằng sữa mẹ

- Nhiệt độ cơ thể: Hằng nhiệt

3. Thú mỏ vịt được xếp vào lớp Thú vì :

- Có lông mao

- Nuôi con = sữa mẹ

- Thở = phổi

- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể

- Là đv hằng nhiệt

4. Bảo tồn các loài động vật :

- Không săn bắt, buôn bán động vật hoang dã

- Bảo vệ, cấm đốt phá rừng

Khách vãng lai đã xóa
thảm hại
Xem chi tiết
Lê Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Anime forever
30 tháng 3 2021 lúc 20:45

Trên cạn lẫn dưới nước

Lê Huy Tường
30 tháng 3 2021 lúc 20:54

Thú mỏ vịt sống chủ yếu ở Úc và Tasmania, sống dưới nc và trên cạn, nó  một sinh vật khá nhút nhát, vì vậy, nó khá khó khăn để xem cách thú mỏ vịt đi hoặc bơi. Loài thú tuyệt vời này dành nhiều thời gian trong nước, nơi nó ăn nhiều loại giun và động vật giáp xác khác nhau

Thú mỏ vịt sống chủ yếu ở Úc và Tasmania, sống dưới nc và trên cạn, nó  một sinh vật khá nhút nhát, vì vậy, nó khá khó khăn để xem cách thú mỏ vịt đi hoặc bơi.

Lynn say hii
Xem chi tiết
Hoan Nguyen
17 tháng 3 2022 lúc 19:51

Hoan Nguyen
17 tháng 3 2022 lúc 19:51

Nguyễn Thị Diệu Linh
17 tháng 3 2022 lúc 19:51

Tham Khảo

 Thú mỏ vịtKanguru
Đặc điểm cấu tạoMỏ vịt, bộ lông dày không thấm nước, chân có màng bơi, thích nghi với đời sống ở nướcChi sau to khở, đuôi to dài giúp giữ thăng bằng khi chạy nhảy, thích nghi với điều kiện sống ở đồng cỏ
Chưa có vú, tuyến sữa nằm ở bụngCó vú nằm ở bên trong túi da ở bụng
Tập tínhĐẻ trứng, chăm sóc con nonĐẻ con, chăm sóc con non
Thú con ép mỏ vào bụng mẹ cho sữa chảy ra rồi liếmThú sơ sinh lần tìm và chui vào túi da, ngoạm chặt vú mẹ để sữa chảy vào miệng (bú thụ động)
Săn mỗiĂn cây, lá, cỏ


 

ngọc hân võ hồ
Xem chi tiết
ph@m tLJấn tLJ
17 tháng 2 2022 lúc 15:16

"TK :
+Bảo vệ động vật hoang dã.

+Xây dựng khu bảo tồn động vật.

+Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.

Good boy
17 tháng 2 2022 lúc 15:16

chúng ta cần bảo tồn động vật, bảo vệ môi trường , nhận thức được tầm quan trọng của động vật, tuyên truyền bảo vệ động vật, ......

Nguyễn Tân Vương
22 tháng 2 2022 lúc 21:02

THAM KHẢO:

+Bảo vệ động vật hoang dã.

+Xây dựng khu bảo tồn động vật.

+Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.

Trần Giáng
Xem chi tiết
Mai Hiền
31 tháng 3 2021 lúc 10:00

- Để bảo vệ các loài thú quý hiếm bản thân em cần phải: 
+ Không săn bắt các loài động vật hoang dã.
+ Báo cho cơ quan chức năng những hành động như săn bắt, buôn bán trái phép động vật quý hiếm.
+ Tuyên truyền cho mọi người biết về vai trò và nguy cơ tuyệt chủng của động vật quý hiếm để mọi người cùng tham gia bảo vệ.

Hoàn Mai thị
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
1 tháng 5 2022 lúc 21:56

Câu 1. Môi trường có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, nên chúng ta cần phải

A. bảo vệ môi trường sống.

B. sử dụng tiết kiệm tài nguyên.

C. tạo ra các môi trường mới

 D. hạn chế khai thác tài nguyên.

Câu 2. Cơ sở của phát triển bền vững không phải là

A. bảo tồn tính đa dạng sinh học và quản lí tốt phương thức sản xuất.

B. bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên, phục hồi môi trường đã suy thoái.

C. sử dụng tối đa, khai thác nhiều tài nguyên không thể tái tạo được.

D. giảm đến mức thấp nhất của sự cạn kiệt tài nguyên và môi trường.

Câu 3. Nguyên tắc của sự phát triển bền vững ở nước ta không phải là

A. hạn chế phát triển công nghiệp để giảm phát khí thải.

B. phát triển đảm bảo an ninh lương thực và năng lượng.

C. đảm bảo công bằng cho nhu cầu hiện tại và tương lai.

D. con người là trung tâm của sự phát triển bền vững.

Vũ Ngọc	Bích
Xem chi tiết

Câu 1:Vì sao ếch chỉ sống ở nơi ẩm ướt ? Em đã làm gì để bảo vệ lưỡng cư?

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm : - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.

Khách vãng lai đã xóa

Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài chim bồ câu

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Câu 3: Giải thích tại sao nói thú phát triển đa dạng và thích nghi với nhiều môi

Hệ thần kinh phát triển nên các phản ứng rất nhanh  độ chính xác cao, khả năng định hướng tốt. Chính vì vậy, thú có khả năng di chuyển, phát tán và thích nghi được với nhiều môi trường sống khác nhau  có số lượng loài rất lớn, hiện có khoảng 4600 loài với 26 bộ.

Khách vãng lai đã xóa

TL: 

- Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác:
+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao (mặc dù rất ít).
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.

- Cá sấu thuộc lớp Mặt thằn lằn theo quan điểm phân loại hiện tại và lớp Bò sát truyền thống vì:
+ Có BỐN CHI
+ Tim 4 ngăn (là 1 đặc điểm bất thường của cá sấu so với các loài bò sát khác chỉ có tim 3 ngăn và vách hụt ở giữa tâm thất) (ở đây đừng hiểu lầm nhé, cá sấu vẫn là ĐV biến nhiệt)
+ Thở bằng phổi
+ Đẻ ít trứng (theo mình biết thì không quá 10) trong khi cá thực sự đẻ đến hàng trăm nghìn quả 

HT

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyen To Uyen
21 tháng 3 2018 lúc 19:34

hoi chi lắm hè

tích đúng đi để tau ghi điểm nầu

dền rau
20 tháng 3 2018 lúc 20:23

câu 1: 

Năm 1981: Thú Vườn quốc gia Cúc PhươngNăm 2003: Động vật Vườn Quốc gia Ba VìNăm 2006: Phong Nha - Kẻ BàngNăm 2006: Động vật Vườn quốc gia Bến EnNăm 2011: Động vật Vườn Quốc gia Ba BểNăm 2013: Chim vườn quốc gia Xuân ThủyNăm 2014: Bộ tem Thú linh trưởng có Voọc Cát Bà
dền rau
20 tháng 3 2018 lúc 20:24

câu 2:

Mã số bộ: 827Mã số mẫu: 3041, 3042, 2043, 3044Ngày phát hành: 18/05/2000Mẫu tem/bộ: 5Khuôn khổ: 37x27Số răng: 13Số tem in trên tờ: 30Họa sỹ thiết kế: Võ Lương NhiIn ấn: Ốp-xét nhiều màu, tại Xí nghiệp In tem Bưu điện