Một động cơ kéo thang máy lên cao đều , biết thang máy nặng 800kg , sau 10 giây thang máy dịch chuyển từ tầng 1 lên tầng 3 với đọ cao 8m .Thông tin nào là đúng ?
Một động cơ kéo thang máy lên cao đều , biết thang máy nặng 800kg , sau 10 giây thang máy dịch chuyển từ tầng 1 lên tầng 3 với đọ cao 8m .Thông tin nào là đúng ?
-Lực kéo của động cơ là 8000N
-Công của lực kéo là 6400J
-Công suất của động cơ thực hiện việc này là 6400W
-Các thông tin A,B,C đều đúng
- Ý thứu ba đúng nha bạn
- Ý thứ nhất loại vì không có sử dụng ròng rọc hay mpn
- Ý thứ hai loài vì công \(A=P.h=10.m.h=10.800.8=64000\left(J\right)\ne6400\left(J\right)\)
- Ý thứ ba đúng vì \(P=\frac{A}{t}=\frac{64000}{10}=6400\left(W\right)\)
Một thang máy có khối lượng 1 tấn chuyển động từ tầng cao nhất cách mặt đất 100 m xuống tầng thứ 10 cách mặt đất 40 m. Lấy g = 10 m / s 2 . Nếu chọn gốc thế năng tại tầng 10, thì thế năng của thang máy ở tầng cao nhất là
A. 588 kJ
B. 392 kJ
C. 980 kJ
D. 598 kJ
Chọn A.
Chọn gốc thế năng tại tầng 10 thì độ cao của vật khi ở tầng cao nhất so với mốc thế năng bằng z = 100 - 40 = 60 m nên của thang máy ở tầng cao nhất là:
W t = mgz = 1000.9,8.60 = 588000 J = 588 kJ
Một thang máy có khối lượng 1 tấn chuyển động từ tầng cao nhất cách mặt đất 100 m xuống tầng thứ 10 cách mặt đất 40 m. Lấy g = 9 , 8 m / s 2 . Nếu chọn gốc thế năng tại tầng 10, thì thế năng của thang máy ở tầng cao nhất là
A. 588 kJ.
B. 392 kJ.
C. 980 kJ.
D. 598 kJ.
Chọn A.
Chọn gốc thế năng tại tầng 10 thì độ cao của vật khi ở tầng cao nhất so với mốc thế năng bằng z = 100 - 40 = 60 m nên của thang máy ở tầng cao nhất là:
Wt = mgz = 1000.9,8.60 = 588000 J = 588 kJ
Một động cơ điện có hiệu suất là 80%, phải kéo đều một buồng thang máy nặng 400 kg đi lên thẳng đúng 1200 m trong thời gian 2 phút theo đường thông của một mỏ thanh. Lấy g = 10 m / s 2 . Công suất điện cần sử dụng là
A. 3.2 kW
B. 5,0 kW
C. 50 kW
D. 32 kW
Một động cơ điện có hiệu suất là 80%, phải kéo đều một buồng thang máy nặng 400 kg đi lên thẳng đúng 1200 m trong thời gian 2 phút theo đường thông của một mỏ thanh. Lấy g = 10 m / s 2 . Công suất điện cần sử dụng là
A. 3.2 kW.
B. 5,0 kW.
C. 50 kW.
D. 32 kW.
Một thang máy khối lượng 1 tấn chuyển động nhanh dần đều lên cao với gia tốc 2 m / s 2 . Lấy g = 10 m / s 2 . Công của động cơ thực hiện trong 5s đầu tiên là
A. 250 kJ
B. 50 kJ
C. 200 kJ
D. 300 kJ
Chọn D.
Do vật chuyển động có gia tốc nên theo định luật II Niu-tơn: F – P = ma
A = F . s = ( P + m a ) s = m ( g + a ) a t 2 2 = 10 3 ( 10 + 2 ) . 2 . 5 2 2 = 300000 J .
Một thang máy khối lượng 1 tấn chuyển động nhanh dần đều lên cao với gia tốc 2 m / s 2 . Lấy g = 10 m / s 2 . Công của động cơ thực hiện trong 5s đầu tiên là
A. 250 kJ.
B. 50 kJ.
C. 200 kJ.
D. 300 kJ.
Chọn D.
Do vật chuyển động có gia tốc nên theo định luật II Niu-tơn: F – P = ma
A = F.s = (P + ma)s = m(g + a) a t 2 2 = 103(10 + 2) 2 . 5 2 2 = 300000 J.
Một thang máy khối lượng 1 tấn có thể chịu tải tối đa 800 kg. Khi chuyển động thanh máy còn chịu một lực cản không đổi bằng 4 . 10 3 N. Để đưa thang máy lên cao với vận tốc không đổi 3 m/s thì công suất của động cơ phải bằng (cho g = 9,8 m / s 2 )
A. 35520 W
B. 64920 W
C. 55560 W
D. 32460 W
Chọn B
Để thang máy chuyển động với vận tốc không đổi thì F = P + F c
P = Fv = (Mg + F c )v = [( m t h a n g + m t ả i )g + F c ]v
= [(1000 + 800).9,8 + 4000].3 = 64920 W.
Một thang máy khối lượng 1 tấn chở các hành khách có tổng khối lượng là 800 kg. Khi chuyển động thanh máy còn chịu một lực cản không đổi bằng 4 . 10 3 N . Để đưa thang máy lên cao với vận tốc không đổi 3 m/s thì công suất của động cơ phải bằng (cho g = 9 , 8 m / s 2 )
A. 35520 W
B. 64920 W
C. 55560 W
D. 32460 W