Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thùy Linh
Xem chi tiết
Ninh Thị Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hiếu
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngân
Xem chi tiết
Phí Huyền Trang
4 tháng 4 2020 lúc 14:44

a) Áp dụng tỉ lệ thức ta có:

\(\frac{AD}{MB}=\frac{1}{2}\) hay \(\frac{AM}{1}=\frac{MB}{2}=\frac{AM+MB}{2}=\frac{12}{3}=4\)

=> AM = 4 (cm)

=> MB = 4. 2 = 8

b) Ta có: \(\frac{AM}{AB}=\frac{4}{12}=\frac{1}{3}\)

Vì MN // BC nên theo định lí Talét ta có:

\(\frac{AM}{AB}=\frac{AC}{AN}\)\(\frac{AM}{AB}=\frac{1}{3}\)

nên \(\frac{AN}{AC}=\frac{1}{3}\)

Vậy \(\frac{AN}{AC}=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tùng Lâm
Xem chi tiết
iu
28 tháng 2 2020 lúc 20:05

tui cx cần câu này nhưng ko có ai tl kìa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H2D
Xem chi tiết

Bài làm

a) Vì AM/MB = 1/2

=> AM/1 = AB/2

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:

AM/1 + MB/2 = AM+MB/1+2 = AB/ 3 = 12/3 = 4

Do đó: AM/1 = 4 => AM = 4

MB/2 = 4 => MB = 8

Vậy AM = 4cm, MB = 8 cm

b) đề bị lỗi. Phải là MN //BC thì N mới thuộc AC nha. 

Xét tam giác ABC có: 

MN // BC

Theo hệ quả Thales có:

AM/AB = AN/AC

Hay AN/AC = AM/AM + BM

=> AN/AC = 1/3 

Vậy tỉ số của AN/AC là 1/3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H2D
28 tháng 3 2020 lúc 18:40

V câu c đâu bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà My Trần
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
12 tháng 2 2018 lúc 21:08

A B C D E M F N K

Gọi F, K lần lượt là giao của hai đường thẳng EM, DM với cạnh BC

Áp dụng định lí Ta – lét trong \(\Delta ABC\)có:

DK // AC \(\Rightarrow\frac{AD}{AB}=\frac{CK}{BC}\);  EF // AB \(\Rightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{BF}{BC}\left(1\right)\)

Áp dụng định lí Ta – lét trong \(\Delta ABN\)có:

MF // AB \(\Rightarrow\frac{MN}{AN}=\frac{FN}{BN}\left(2\right)\)

Áp dụng định lí Ta – lét trong \(\Delta ACN\)có:

MK // AC \(\Rightarrow\frac{MN}{AN}=\frac{NK}{NC}\left(3\right)\)

Từ (2) và (3) \(\Rightarrow\frac{MN}{AN}=\frac{FN}{BN}=\frac{NK}{NC}=\frac{FN+NK}{BN+NC}=\frac{FK}{BC}\left(4\right)\)

Từ (1) và (4) \(\Rightarrow\frac{AD}{AB}+\frac{AE}{AC}+\frac{MN}{AN}\)

\(=\frac{CK}{BC}+\frac{BF}{BC}+\frac{FK}{BC}=\frac{CK+BF+FK}{BC}=\frac{BC}{BC}=1\)

Vậy tổng \(\frac{AD}{AB}+\frac{AE}{AC}+\frac{MN}{AN}\)có giá trị không đổi.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
13 tháng 9 2023 lúc 21:50

a) Vì \(AM = MB \Rightarrow M\) là trung điểm của \(AB\) (do \(M\) thuộc \(AB\))

\( \Rightarrow AM = \frac{1}{2}AB \Leftrightarrow \frac{{AM}}{{AB}} = \frac{1}{2}\);

Vì \(AN = NC \Rightarrow N\) là trung điểm của \(AC\) (do \(N\) thuộc \(AC\))

\( \Rightarrow AN = \frac{1}{2}AC \Leftrightarrow \frac{{AN}}{{AC}} = \frac{1}{2}\).

b) Vì \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{1}{2};\frac{{AN}}{{AC}} = \frac{1}{2} \Rightarrow \frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}}\).

Xét tam giác \(ABC\) có \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}}\) nên áp dụng định lí Thales đảo ta được \(MN//BC\).

c) Xét tam giác \(ABC\) có \(MN//BC\) nên áp dụng hệ quả định lí Thales ta được \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}} = \frac{{MN}}{{BC}}\)

Mà \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{1}{2} \Rightarrow \frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}} = \frac{{MN}}{{BC}} = \frac{1}{2}\).

Vậy \(\frac{{MN}}{{BC}} = \frac{1}{2}\) (điều phải chứng minh).

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
14 tháng 9 2023 lúc 16:47

a) Ta có: \(\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{2}{6} = \frac{1}{3},\frac{{A'C'}}{{AC}} = \frac{3}{9} = \frac{1}{3},\frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{4}{{12}} = \frac{1}{3}\). Do đó, các tỉ số trên bằng nhau.

b) Ta có: \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{2}{6} = \frac{1}{3};\frac{{AN}}{{AC}} = \frac{3}{9} = \frac{1}{3}\)

Vì \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}} \Rightarrow MN//BC\) (định lí Thales đảo)

Vì \(MN//BC \Rightarrow \frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}} = \frac{{MN}}{{BC}}\) (Hệ quả của định lí Thales)

Do đó, \(\frac{{MN}}{{BC}} = \frac{1}{3} \Leftrightarrow \frac{{MN}}{{12}} = \frac{1}{3} \Rightarrow MN = \frac{{12.1}}{3} = 4\).

Vậy \(MN = 4cm\).

c) Vì \(MN//BC \Rightarrow \Delta ABC\backsim\Delta AMN\) (định lí)(1)

Xét tam giác \(AMN\) và tam giác \(A'B'C'\) ta có:

\(AM = A'B' = 2cm;AN = A'C' = 2cm;MN = B'C' = 4cm\)

Do đó, \(\Delta AMN = \Delta A'B'C'\) (c.c.c)

Vì  \(\Delta AMN = \Delta A'B'C'\) nên \(\Delta AMN\backsim\Delta A'B'C'\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra, \(\Delta ABC\backsim\Delta A'B'C'\).

Bình luận (0)