Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
24 tháng 3 2020 lúc 19:17

a) Gọi x,y,z là 3 số theo thứ tự tỉ lệ thuận với 2,3,5

Ta có : \(x:y:z=2:3:5\) và x + y + z = 620

hay \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)và x + y + z = 620

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+3+5}=\frac{620}{10}=62\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=62\\\frac{y}{3}=62\\\frac{z}{5}=62\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=124\\y=186\\z=310\end{cases}}\)

b) Gọi a,b,c là 3 số tỉ lệ nghịch với \(2,3,5\)

Ta có : \(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{5}}\)và  a + b + c = 620

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{5}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}}=\frac{620}{\frac{31}{30}}=600\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{\frac{1}{2}}=600\\\frac{b}{\frac{1}{3}}=600\\\frac{c}{\frac{1}{5}}=600\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=300\\b=200\\c=120\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Phương Linh
Xem chi tiết
Hà Phương Linh
Xem chi tiết
Thuy Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
22 tháng 11 2017 lúc 22:00

a) Gọi 3 phần đó lần lượt là a, b, c.

Theo đề ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}\)\(a+b+c=310\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+3+5}=\dfrac{310}{10}=31\)

\(\dfrac{a}{2}=31\Rightarrow a=31.2=62\)

\(\dfrac{b}{3}=31\Rightarrow b=31.3=93\)

\(\dfrac{c}{5}=31\Rightarrow c=31.5=155\)

Vậy chia số 310 thành 3 phần lần lượt là 62, 93, 155

b) Gọi 3 phần đó lần lượt là a, b, c.

Theo đề ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{5}}\)\(a+b+c=310\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}}=\dfrac{310}{\dfrac{31}{30}}=300\)

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=300\Rightarrow a=300.\dfrac{1}{2}=150\)

\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=300\Rightarrow b=300.\dfrac{1}{3}=100\)

\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{5}}=300\Rightarrow c=300.\dfrac{1}{5}=60\)

Vậy chia số 310 thành 3 phần lần lượt là 150, 100, 60

Bình luận (1)
Thuy Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 6 2022 lúc 23:39

Gọi ba phần được chia lần lượt là a,b,c

a: Theo đề, ta có: a/2=b/3=c/5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+3+5}=\dfrac{310}{10}=31\)

Do đó: a=62; b=93; c=155

b: Theo đề, ta có: 2a=3b=5c

=>2a/30=3b/30=5c/30

=>a/15=b/10=c/6

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:

\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{15+10+6}=\dfrac{310}{31}=10\)

Do đó: a=150; b=100; c=60

Bình luận (0)
tran thanh tam
Xem chi tiết
Phạm Thị Chi Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim chung
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
24 tháng 11 2017 lúc 13:13

a)

Gọi 3 phần của số 6200 lần lượt là a, b, c.

Theo đè ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}\)\(a+b+c=6200\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+3+5}=\dfrac{6200}{10}=620\)

\(\dfrac{a}{2}=620\Rightarrow a=620.2=1240\)

\(\dfrac{b}{3}=620\Rightarrow b=620.3=1860\)

\(\dfrac{c}{5}=620\Rightarrow c=620.5=3100\)

Vậy số 6200 được chia thành 3 phần lần lượt là 1240, 1860, 3100.

b)

Gọi 3 phần của số 6200 lần lượt là a, b, c.

Theo đè ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{5}}\)\(a+b+c=6200\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}}=\dfrac{6200}{\dfrac{31}{30}}=6000\)

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=6000\Rightarrow a=6000.\dfrac{1}{2}=3000\)

\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=6000\Rightarrow b=6000.\dfrac{1}{3}=2000\)

\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{5}}=6000\Rightarrow c=6000.\dfrac{1}{5}=1200\)

Vậy số 6200 được chia thành 3 phần lần lượt là 3000, 2000, 1200.

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
24 tháng 11 2017 lúc 12:57

toán lớp mấy z?bài mấy?

Bình luận (2)
Hoàng Trúc Ly
Xem chi tiết