Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Hồng Nhung
Xem chi tiết
Vy trần
14 tháng 10 2021 lúc 18:32

hổn hển,quằn quại

Nguyễn Kim Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Chi
20 tháng 10 2021 lúc 20:32

Giúp mình với, mình đang cần gấp !

sói nguyễn
20 tháng 10 2021 lúc 20:33

Từ láy : hổn hển,quằn quại

Toàn
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
3 tháng 10 2023 lúc 12:00

Biện pháp nhân hoá: rừng "cho" hoa, con đường "cho" những tấm lòng

Tác dụng: 

- Tác giả cho chúng ta cảm nhận sâu sắc về nghĩa tình quê hương đối với mỗi con người.

- Gợi cho mỗi người về ý thức đối với quê hương mình. 

- Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc, tăng tính biểu hình biểu cảm

nguyen minh
Xem chi tiết
Herera Scobion
10 tháng 3 2022 lúc 21:37

Hai dòng nào bạn ơi

Lý Hồng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 8:58

Phép tu từ: Ẩn dụ, nhân hóa

Hiệu quả: Góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của những người người hậu phương đối với người lính. Thể hiện sự nhớ mong đợi chờ của những người hậu phương đối với những người lính ở ngoài chiến trường một cách mãnh liệt hơn

Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 8 2023 lúc 8:59

Trong câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”, nhà thơ đã sử dụng phép tu từ hoán dụ và nhân hóa.

Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ trên: làm giàu tính sâu sắc nghệ thuật cho việc diễn đạt người thân ở quê ngày đêm mong mỏi, nhớ nhung người chiến sĩ đi đánh giặc. Đồng thời câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình gần gũi, giá trị cảm xúc "nhớ" sinh động cho sự vật tượng trưng "giếng nước gốc đa". Từ đó gây ấn tượng và hấp dẫn đọc giả hơn. 

Hius.t2
19 tháng 8 2023 lúc 12:46

+hoán dụ:'' Giếng nước gốc đa''
+nhân hóa:'' nhớ''
=> Những biện pháp này đã góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người bộ đội. Nó làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân gian, vừa hiện đại.Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương với những chàng trai ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.

Lê ĐinhHungf
Xem chi tiết
Lê ĐinhHungf
30 tháng 10 2021 lúc 20:44

Ai trả lời dùm vs

Lê Nguyễn Đình Nghi
30 tháng 10 2021 lúc 21:04

Truyền thống yêu nc của nhân dân ta có từ lâu đời. Khi xưa, nước ta bị giặc đô hộ, bốc lột Hai Bà Trưng- dẫu là phụ nữ cùng đứng lên khởi nghĩa, cùng với đó là hàng loạt những chiến công lẫy lừng của các vị anh hùng dân tốc khác như Lý Bí, Bà Triệu, Mai Thúc Loan... Cuối cùng là Ngô Quyền, ng chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc. Cho đến bây giờkhi đất nước đã hòa bình, nhân dân ta vẫn hừng hực lòng yêu nước cùng nhau vượt qua đại dịch khó khănTrong thời bình, mỗi người thể hiện tình yêu nước bằng cách chăm chỉ trau dồi tri thức, cần cù lao động và rèn luyện đạo đức với ước mong đem đến cuộc sống tươi đẹp hơn cho bản thân, gia đình và dân tộc mình. Cứ như vậy, lòng yêu nước đã truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, trở thành nguồn sức mạnh vô giá, thành sợi dây nối kết trái tim của những “con Lạc cháu Hồng”, giúp ta có thể lập nên những chiến công “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”. Chính tình yêu nước của thế hệ đi trước đã tạo dựng niềm tin cho thế hệ mai sau. Dù thế hệ trẻ có lập nghiệp nơi đâu trên địa cầu rộng lớn, những con người Việt Nam ta vẫn luôn giữ trong trái tim mình tình yêu nước nồng nàn, để nhớ, để ngưỡng vọng và cũng để khao khát được làm điều gì đó cho mảnh đất hình chữ S thân thương Việt Nam.

TRẠNG NGỮ: trong thời bình

TL hừng hực

Lê ĐinhHungf
Xem chi tiết
Lê ĐinhHungf
Xem chi tiết
Lê ĐinhHungf
30 tháng 10 2021 lúc 20:40

Sao xoá z để yên ko dc à :)) bruh