Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phúc Lộc
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 18:38

Oh my!!! Cuối cùng cũng ra!!!

Với mọi \(x\) ta luôn có \(ax^3+bx^2+cx=-1-x^4\).

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz dạng phân thức ta có:

\(\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(x^6+x^4+x^2\right)\ge\left(ax^3+bx^2+cx\right)^2\)

Hay \(P\ge\frac{\left(x^4+1\right)^2}{x^6+x^4+x^2}\).

Đặt \(y=x^2\), ta tìm min\(\frac{y^4+2y^2+1}{y^3+y^2+y}\).

Ta sẽ CM \(\frac{y^4+2y^2+1}{y^3+y^2+y}\ge\frac{4}{3}\) với mọi \(y\) dương.

Biến đổi tương đương ta có: \(\left(y-1\right)^2\left(3y^2+2y+3\right)\ge0\) (đúng).

Vậy \(P\ge\frac{4}{3}\). Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=-\frac{2}{3}\).

(Bất đẳng thức kiểu này quá khó!)

Hưng minecrafter
18 tháng 12 2016 lúc 21:05

(x) = x^4 + ax^3 + bx^2 + cx - 1 = 0 
lim f(x) (x --> -∞, x --> +∞) = lim x^4*(1 + a/x + b/x^2 + c/x^3 - 1/x^4) = + ∞ 
=> tồn tại x1 và x2 thỏa mãn x1 < 0 < x2 sao cho f(x1) > 0, f(x2) > 0 
ta có f(0) = -1 < 0 => f(x1)*f(0) < 0, f(0)*f(x2) < 0 
=> trong (x1, 0) tồn tại x3 và trong (0, x2) tồn tại x4 rằng f(x3) = f(x4) = 0 

alibaba nguyễn
19 tháng 12 2016 lúc 10:10

Đề gì mà tổng quát vậy. Cho hỏi đề có phải như vầy không

\(x^4+ax^3+bx^2+ax+1=0\)

Trần Quốc Anh
Xem chi tiết
Việt Đức Nguyễn
Xem chi tiết
Ngân Hoàng Trường
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
14 tháng 3 2017 lúc 22:29

Ko thì ko lời giải

\(------------\)

Sai đề hử?

Cố gắng lên bạn nhé
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
5 tháng 10 2016 lúc 17:31

Thay x = 0 vào x . P(x + 2 ) = ( x2 - 9 )P(x) ta có:
   0.P( 0 + 2 ) = (4 - 9). P(0) suy ra 5. P(0) = 0 hay P(0) = 0. Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức.
Thay x = 3 vào x . P(x + 2 ) = ( x2 - 9 )P(x) ta có:
   3.P(5) = (9 - 9 ).P(3) suy ra P(5 ) = 0 . Vậy x = 5 là nghiệm của đa thức P(x).
Tương tự với x = - 3 ta có:
-3. P(-1) = (9 - 9). P(-3) suy ra P(-1) = 0. Vậy x = -1 cũng là nghiệm của đa thức P(x).
Vậy đa thức P(x) có ít nhất 3 nghiệm là: 0; 5; -1.
b, Giả sử P(x) có nghiệm nguyên là a. Khi đó sẽ có đa thức g(x) để: P(x) = g(x) (x - a).
    P(1) = (1-a).g(1) là một số lẻ suy ra 1- a là số lẻ .Vậy a chẵn.
   P(0) = a  .g(0) là một số lẻ , suy ra a là số chẵn.
a không thể vừa là số lẻ, vừa là số chẵn. Ta có mâu thuẫn. 
Vậy ta có ĐPCM.
  

Victor JennyKook
11 tháng 4 2018 lúc 18:11

Bùi Thị Vân ơi, khúc đầu câu a) là thay x=0 vài x.P(x+2) = (x^2-9) P(x) mà bạn thay bị sai thì phải.Bạn xem lại giúp mình

khoa le nho
9 tháng 4 2019 lúc 21:07

các bạn ơi kết bạn với mình đi

Hoàng Trang
Xem chi tiết
Trịnh Hoàng Đông Giang
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
31 tháng 3 2017 lúc 19:19

Với a = b = c = 2 thì ta có cả 3 phương trình đều có dạng.

\(x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)Vậy trong trường hợp này cả 3 phương trình đều chỉ có 1 nghiệm.

Vậy đề bài sai.

Huỳnh Diệu Bảo
31 tháng 3 2017 lúc 22:15

Nếu xét các trường hợp khác thì sao alibaba ??

alibaba nguyễn
31 tháng 3 2017 lúc 23:16

Ta có

\(\Delta_1+\Delta_2+\Delta_3=a^2+b^2+c^2-12\)

\(\ge2\left(a+b+c\right)-15=12-15=-3\)

Chẳng nói lên được gì hết

Hồ Anh BÌnh
Xem chi tiết
Lê Mạnh Trí
Xem chi tiết
Thiên An
4 tháng 5 2017 lúc 0:07

Cần cm BĐT: với mọi a, b, c ta luôn có \(a^2+b^2+c^2\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\)

Ta có    \(\Delta_1=a^2-4\)  ;   \(\Delta_2=b^2-4\)  ;   \(\Delta_3=c^2-4\)

Do đó   \(\Delta_1+\Delta_2+\Delta_3=a^2+b^2+c^2-12\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}-12=\frac{6^2}{3}-12=0\)

Vậy   \(\Delta_1+\Delta_2+\Delta_3\ge0\)  nên ít nhất phải có   \(\Delta_1\ge0\)  hoặc  \(\Delta_2\ge0\)  hoặc   \(\Delta_3\ge0\)

(vì nếu cả 3 cái cùng < 0 thì tổng của chúng sẽ < 0)

Điều này chứng tỏ phải có ít nhất 1 pt có nghiệm.