Những câu hỏi liên quan
Hương
Xem chi tiết
Hà Hương Linh
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Phương Linh
6 tháng 12 2016 lúc 21:24

Nhà Ngô: 939 - 965.
Nhà Đinh: 968 - 980.
Nhà Tiền Lê: 980 - 1009.
Nhà Lí: 1010 - 1225.
Nhà Trần: 1226 - 1400.
Nhà Hồ: 1400 - 1407.
Nhà Lê sơ: 1428 - 1527.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 12 2017 lúc 17:35
STT Triều đại phong kiến Thời gian
1 Nhà Ngô 938 - 965
2 Nhà Đinh 968 – 980
3 Nhà Tiền Lê 980 – 1009
4 Nhà Lý 1010 – 1225
5 Nhà Trần 1225 – 1400
6 Nhà Hồ 1400 – 1407
7 Nhà Lê 1428 - 1527
Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
12 tháng 4 2017 lúc 11:11

Bảng thống kê thời gian thống trị của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV:


Bình luận (0)
Dương Nguyễn
19 tháng 5 2017 lúc 11:11
Các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV Thời gian thống trị
Ngô 939- 965
Đinh 968 - 980
Tiền Lê 980- 1009
1009- 1225
Trần 1226- 1400
Hồ 1400- 1407

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 10 2017 lúc 17:36

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
28 tháng 2 2022 lúc 9:52

câu 3:

- Trong khoảng 70 năm, nhà Lê củng cố bộ máy chính quyền, ổn định tình hình xã hội, ban hành chính sách luật pháp, phát huy vai trò tích cực của giai cấp phong kiến ở thời kì đang lên.

- Nhà Lê chia cả nước thành 13 đạo. Dưới dạo là phủ, huyện, châu , xã làm cho tổ chức bộ máy nhà nước hoàn chỉnh và tăng cường tính chất tập quyền hơn.

- Nhà vua bỏ các chức tể tướng, cấm quan lại lập quân đội riêng nhằm đề cao uy quyền tuyệt đối của nhà vua

- Nhà nước ban hành bộ luật Hồng Đức nhằm bảo vệ quyền thống trị của nhà nước phong kiến tập quyền, bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến.

Bình luận (2)
Thanh Hoàng Thanh
28 tháng 2 2022 lúc 9:56

Tham khảo

Câu 4:

1.Thời Lý: Bộ luật Hình thư

2.Thời Trần: Quốc triều hình luật

- Kế thừa nội dung của Hình thư từ thời Lý và bổ sung và điều chỉnh nhất định về hình phạt, thủ tục tố tụng và chế độ tư hữu đất đai, tài sản.

3.Thời vua Lê Thánh Tông: Bộ luật Hồng Đức

4.Thời Nguyễn: Bộ luật Gia Long - Bộ luật tiến bộ nhất:

- Bao gồm 722 điều, chia thành 12 chương, 6 quyển.

- Trong đó, có các nội dung về hành chính, hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình và tố tụng.

- Đây được đánh giá là thành tựu có giá trị đặc biệt quan trọng trong lịch sử pháp luật Việt Nam.

Câu 5:

Nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê có sự hoàn thiện cao độ sau cuộc cải cách của Lê Thánh Tông. Biểu hiện:

* Về tổ chức nhà nước:

- Chức Tể tướng và các chức Đại hành khiển bị bãi bỏ, cấm quan lại lập quân đội riêng nhằm đề cao uy quyền tuyệt đối của nhà vua.

- Chia cả nước thành 13 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện, châu, xã làm cho tổ chức bộ máy nhà nước hoàn chỉnh và tăng cường tính chất tập quyền hơn.

* Về tuyển chọn quan lại: Giáo dục thi cử trở thành nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yếu. Nhờ đó, nhà nước mới thực sự trọng dụng được người tài, đóng góp cho việc quản lý và xây dựng đất nước.

* Về luật pháp: Nhà nước ban hành bộ luật Hồng Đức nhằm bảo vệ quyền thống trị của nhà nước phong kiến tập quyền, bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến.

* Về đối ngoại:

- Đối với Trung Quốc: Nhà Lê thi hành chính sách mềm mỏng nhưng kiên quyết góp phần giữ gìn và bảo vệ nền độc lập.

- Đối với các nước phía Nam: Nhà Lê còn tiến hành các cuộc viễn chinh mở rộng lãnh thổ về phía Nam.

⟹ Như vậy, nhà nước phong kiến Việt Nam dưới thời Lê được củng cố và hoàn thiện một cách cao độ. Trong khoảng 70 năm, nhà Lê củng cố bộ máy chính quyền, ổn định tình hình xã hội, ban hành chính sách luật pháp, phát huy vai trò tích cực của giai cấp phong kiến ở thời kì đang lên.

Câu 6:

- Nhân dân: tích cực khai hoang, mở rộng sản xuất.

- Nhà nước: ban hành và thực hiện nhiều chính sách phát triển nông nghiệp:

+ Nhà Tiền Lê, Lý làm lễ cày tịch điền để khuyến khích sản xuất nông nghiệp.

+ Nhà Trần khuyến khích vương hầu, quý tộc khai hoang lập điền trang.

+ Vua Lê cấp ruộng đất cho quý tộc, quan lại, đặt phép quân điền phân chia ruộng công ở các làng xã.

+ Thủy lợi: được nhà nước quan tâm. Năm 1248, nhà Trần tổ chức đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển dọc các con sông lớn, gọi là đê “quai vạc”.

+ Nhà nước Lý, Trần, Lê sơ đều quan tâm bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.

Bình luận (0)
Triệu Kim Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 6 2017 lúc 9:37

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 10 2018 lúc 7:57

Bình luận (0)