Thao Nguyen
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết hiệu điện giữa hai đầu đọan mạch AB là UAB 12V; R16Ω, R210Ω, R315Ω. Tính điện trở tương đương của đọan mạch AB. b) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở. c)Thay điện trở R1 bằng ampe kế có điện trở không đáng kể. Tìm số chỉ của ampe kế. 10. Cho mạch điện theo sơ đồ sau, biết R1 4Ω; R2 6Ω ; R3 3Ω ; UAB 12V cố định. Biết ampe kế và dây nối có điện trở rất nhỏ. Tính: a) Điện trở cả đoạn mạch AB và số chỉ của ampe kế . b) Công suất tiêu thụ của cả đoạn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Xin chào
Xem chi tiết
nthv_.
10 tháng 12 2021 lúc 15:29

\(MCD:\left(R1//R2\right)ntR3\)

\(=>R=R12+R3=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}+R3=\dfrac{15\cdot10}{15+10}+4=10\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{9}{10}=0,9A\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 1 2017 lúc 8:48

Mạch điện có dạng R 1   n t   ( R 2 / / R 3 ) .

a) Tính điện trở tương đương:

Xét đoạn mạch CB có ( R 2 / / R 3 ) nên:

Đề kiểm tra Vật Lí 9

Xét đoạn mạch AB có R 1  nt R C B  nên: R A B   =   R 1   +   R C B   =   6   +   10   =   16 Ω .

b) Tính cường độ dòng điện

Vì  R 1  nt  R C B  nên I 1   =   I   =   U A B / R A B   =   24 / 16   =   1 , 5 A

Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở  R 1  là: U 1   =   I 1 . R 1   =   1 , 5 . 6   =   9 V .

Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch CB là:

U C B   =   U A B   –   U A C   =   U A B   –   U 1   =   24   –   9   =   15 V .

Vì  R 2 / / R 3  nên U C B   =   U 2   =   U 3   =   15 V

Cường độ dòng điện qua R 2  là: I 2   =   U 2 / R 2   =   15 / 30   =   0 , 5 A .

Cường độ dòng điện qua R 3  là I 3   =   U 3 / R 3   =   15 / 15   =   1 A .

Bình luận (0)
Linh Nhân Trần Thị
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 12 2021 lúc 21:53

Mạch gì bạn nhỉ?

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
9 tháng 12 2021 lúc 21:58

Dự đoán mạch: \(\left(R_1//R_2\right)ntR_3\)

Như vậy thì kết quả mới đẹp.

\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

\(R_{tđ}=R_{12}+R_3=6+4=10\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{9}{10}=0,9A\)

\(U_1=I_{12}\cdot R_{12}=0,9\cdot6=5,4V\)

\(P_1=\dfrac{U_1^2}{R_1}=\dfrac{5,4^2}{15}=1,944W\)

Bình luận (2)
Tiếnn
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 11 2021 lúc 10:37

undefined

Bình luận (5)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 5 2019 lúc 4:13

Phân tích đoạn mạch: R 1 nt (( R 2   n t   R 3 ) // R 5 ) nt R 4 .

R 23 = R 2 + R 3 = 10 Ω ;   R 235 = R 23 R 5 R 23 + R 5 = 5 Ω

R = R 1 + R 235 + R 4 = 12 Ω ;   I = I 1 = I 235 = I 4 = U A B R = 2 A

U 235 = U 23 = U 5 = I 235 . R 235 = 10 V

I 5 = U 5 R 2 = 1 A ;   I 23 = I 2 = I 3 = U 23 R 23 = 1 A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 6 2019 lúc 3:17

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
13 tháng 11 2023 lúc 2:25

Bài 2.

a)\(I_Đ=\dfrac{U_Đ}{R_Đ}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)

\(ĐntR_b\Rightarrow I_Đ=I_b=I=0,5A\)

Để đèn sáng bình thường: \(U_b=U-U_1=9-6=3V\)

\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{3}{0,5}=6\Omega\)

b)Điện trở dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{l}{0,5\cdot10^{-6}}=40\)

\(\Rightarrow l=50m\)

Bài 5.

a)\(R_{Đ1}=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{110^2}{40}=302,5\Omega;R_{Đ2}=\dfrac{U^2_2}{P_2}=\dfrac{110^2}{100}=121\Omega\)

\(I_{Đ1đm}=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{40}{110}=\dfrac{4}{11}A;I_{Đ2đm}=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{100}{110}=\dfrac{10}{11}A\)

b)Hai đèn mắc song song nên \(U_1=U_2=U=110V\).

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{110}{302,5}=\dfrac{4}{11}A=I_{Đ1đm}\Rightarrow\)Đèn sáng bình thường.

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{110}{121}=\dfrac{10}{11}A=I_{Đ2đm}\Rightarrow\)Đèn 2 sáng bình thường.

c)Khi mắc nối tiếp: \(R_{tđ}=R_1+R_2=302,5+121=423,5\Omega\)

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{423,5}=\dfrac{40}{77}A\approx0,52A\)

Đèn 1 sáng yếu, đèn 2 sáng hơn bình thường.

Mắc như vậy đèn 2 có thể cháy.

d)Thắp đèn vào hđt 110V thì hai đèn mắc song song.

\(I=I_1+I_2=\dfrac{4}{11}+\dfrac{10}{11}=\dfrac{14}{11}A\)

Điện năng đèn tiêu thụ trong 4 giờ mỗi ngày:

\(A=UIt=110\cdot\dfrac{14}{11}\cdot4\cdot3600=2016000J=0,56kWh\)

Tiền điện phải trả: \(T=0,56\cdot30\cdot1000=16800\left(đồng\right)\)

Bình luận (1)
nguyễn thị hương giang
13 tháng 11 2023 lúc 1:47

những câu có hình vẽ em có thể cho chị xin hình và đăng thành câu hỏi mới nha em

Bình luận (1)
thảo ngân
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 11 2021 lúc 9:39

a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=30+\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=36\left(\Omega\right)\)

b. \(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}A\left(R1ntR23\right)\)

\(U23=U2=U3=I23.R23=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=4V\)(R2//R3)

\(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4:15=\dfrac{4}{15}A\\I3=U3:R3=4:10=0,4A\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 1 2018 lúc 12:21

Điện trở tương đương của R2 và R3 là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Hiệu điện thế giữa hai đầu R3 là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Cường độ dòng điện qua R2 là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Cường độ dòng điện qua R1 là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

 

 

Cường độ dòng điện qua R1 là: I 1   =   I   =   I 2   +   I 3   =   0 , 5 A

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án C

Bình luận (1)
Harry
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 12 2021 lúc 21:56

thiếu mạch điện nhé

Bình luận (0)