Những câu hỏi liên quan
Vũ Thanh Tú
Xem chi tiết
Trang Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Vân GIang
Xem chi tiết
Hưng Phạm
10 tháng 11 2015 lúc 14:09

1. Tính được AH=3cm theo định lý Pitago, vẽ đường cao CK (K thuộc AB), tính được BK=3cm nên HK=6cm nên AB=12cm, lúc đó sẽ tinhd được diện tích hình thang

2. Tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2023 lúc 13:34

a: Sửa đề: Đáy CD=9cm

AB=1/3*CD=3cm

S ABCD=1/2(AB+CD)*AD=1/2*6*(3+9)=36cm2

b: Xét ΔMDC có AB//DC

nên MA/MD=AB/DC

=>MA/(MA+6)=3/9=1/3

=>3MA=MA+6

=>MA=3cm

S AMB=1/2*3*3=4,5cm2

Bình luận (0)
Thảo Nhi
Xem chi tiết
_ℛℴ✘_
1 tháng 7 2018 lúc 22:29

Ta áp dụng công thức Brahmagupta để tính

\(s=\frac{\sqrt{\left(AB^2+CD^2+BD^2+AC^2\right)+8\cdot AB\cdot CD\cdot BD\cdot AC-2\left(AB^4+CD^4+BD^4+AC^4\right)}}{4}\)

A) Thay số vào ta đc  \(S=6\sqrt{55}\approx44,4972\left(cm^2\right)\)

b)  \(S\approx244,1639\left(cm^2\right)\)

hok tốt ...

Bình luận (0)
Chi Nguyen
26 tháng 7 2019 lúc 20:40

Công thức Brahmagupta là công thức tính diện tích của một tứ giác nội tiếp (tứ giác mà có thể vẽ một đường tròn đi qua bốn đỉnh của nó) mà hình thang ko có đường tròn nào đi qua đủ bốn đỉnh của nó nên công thức này ko được áp dụng vào bài này

Bình luận (0)
Ngọc Khánh Như Trần
Xem chi tiết
Surii Sana _
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 18:32

AB=CD-6=16-6=10(cm)

\(AD=\dfrac{AB}{2}=5\left(cm\right)\)

Vì ABCD là hình thang cân

nên \(AD=BC=5\left(cm\right)\)

Chu vi hình thang cân ABCD là:

\(AB+AD+CD+BC=5+5+10+16=36\left(cm\right)\)

Diện tích hình thang cân ABCD là:

\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot\left(AB+CD\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot\left(10+16\right)=2\cdot26=52\left(cm^2\right)\)

Bình luận (1)
Kiều Vũ Linh
9 tháng 12 2023 lúc 18:37

Cạnh AB dài:

16 - 6 = 10 (cm)

Cạnh AD dài:

10 : 2 = 5 (cm)

Chu vi hình thang cân ABCD:

16 + 10 + 5 + 5 = 36 (cm)

Diện tích hình thang:

(16 + 10) × 4 : 2 = 52 (cm²)

Bình luận (0)
soong jong ki
Xem chi tiết
Đào Thanh Bình
Xem chi tiết