Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phuong phan
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
21 tháng 12 2021 lúc 19:49

 N+9 hay n+9 z

Nếu n+9 ta lm như sau:

n+9 chia hết cho n+2

=> n+2+7 chia hết cho n+2

Vì n+2+7 chia hết cho n+2

n+2 chia hết cho n+2

=> 7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc ước của 7

Với n+2=1

=>n=-1

Với n+2=-1

=> n=-1

Với n+2=7

=> n=5

Với n+2=-7

=> n=-9  

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 19:50

\(\Leftrightarrow n+2=7\)

hay n=5

Sun Trần
21 tháng 12 2021 lúc 19:53

\(n+9⋮n+2\\ \Rightarrow\left(n+2\right)+7⋮n+2\\ \Leftrightarrow n+2⋮n+2\\ \Rightarrow7⋮n+2\\ \Rightarrow n+2\in U\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-1;-9\right\}\)

Tô Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
8 tháng 1 2017 lúc 20:30

a) Ta có : n+ 3 = (n-2) + 5

=> (n-2)+5 chia hết cho n-2

Ta có n-2 chia hết cho n- 2 mà (n-2)+ 5 chia hết cho n-2

=> 5 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(5)

=> n-2 thuộc { 1;5}

=> n = 3

b) Ta có : 2(n-3) = 2n-6

Ta có : 2n+9 = ( 2n-6)+15

=> (2n-6)+15 chia hết cho n-3

Ta có : 2n-6 chia hết cho n-3 mà (2n-6)+15 chia hết cho n-3

=> 15 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(15)

=> n-3 thuộc { 1;3;5;15}

=> n thuộc { 0;2;12}

c) Ta có n chia hết cho n mà n+ 2 chia hết cho n 

=> 2 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(2)

=> n thuộc { 1;2}

Duyệt đi , chúc bạn hk giỏi

Nguyen Ngoc Quan
8 tháng 1 2017 lúc 20:32

a) n+3 chia hết cho n-2

=>n-2+5 chia hết cho n-2

=>5 chia hết cho n-2 ( n-2 chia hết cho n-2) 

....................................................................................................................... tuw lam nhe

b) tuong tu cau a

2n+9 chia hết cho n-3

=>2n-3+12 chia hết cho n-3

=>12 chia hết cho n-3 ( 2n-3 chia hết cho n-3)

........................................................................................................................

c) tuong tu cau a) va b)

Mây Bồng Bềnh
Xem chi tiết
Trần Hà Tú Mai
11 tháng 11 2021 lúc 11:46

a) n + 9 chia hết n + 2 

 => (n+2) + 7 chia hết n+ 2

   Vì n+ 2 chia hết n+ 2

-> 7 chia hết n+ 2

  n+ 2 thuộc Ư( 7) ={ 1;7}

Nếu n + 2 = 1 ( loại vì 2>1)

=> n + 2= 7

  n= 7-2= 5

Vậy n = 5

Khách vãng lai đã xóa
quan nguyen hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Hân
26 tháng 10 2021 lúc 21:02

;-; it's....

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Thị Ngọc Hiền
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
29 tháng 7 2015 lúc 20:07

A)Trung Bình Cộng 3 số đó là:

5013:3=1671

Số thứ nhất là:

1671-1=1670

Số thứ hai là:

1671+1=1672

Bùi Lan Anh
Xem chi tiết
Phương Hoàng
20 tháng 10 2017 lúc 19:46

1. Vì 18 chia hết cho n => n thuộc Ư(18)={1,2,3,6,9,18)

=> Tổng các Ư(18) = 1 + 2 +3 + 6 + 9 + 18 = 33

2.a) 12 chia hết cho n+3 => n + 3 thuộc Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

Với n + 3 = 1 => n = 1 - 3 = -2 (loại vì không thuộc N)

Với n + 3 = 2 => n = 2 - 3 = -1 (loại vì không thuộc N)

Với n + 3 = 3 => n = 3 - 3 = 0

Với n + 3 = 4 => n = 4 - 3 = 1

Với n + 3 = 6 => n = 6 - 3 = 3

Với n + 3 =12 => n = 12 - 3 = 9

Vậy n thuộc {0;1;3;9}

c) Nếu n là số chẵn thì n + 13 là số lẻ, n + 2 là số chắn và ngược lại

Vì SC không chia hết cho SL (và ngược lại) => n + 13 không chia hết cho n + 2 (ngược lại nốt)

Vậy không tồn tại giá trị nào của x (chắc thế)

Uzumaki Naruto
20 tháng 10 2017 lúc 19:36


Bài 1 : 
\(18⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
bài 2 :

\(a,12⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-2;-1;0;1;3;9\right\}\)mà \(n\in N\)
\(\Rightarrow n=\left\{0;1;3;9\right\}\)
b,c tương tự như vậy nha

Phan Thị Bảo Xuyến
Xem chi tiết
Thành Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
4 tháng 12 2015 lúc 6:16

2n-9 = 2n -4 -5 =2(n-2) -5 chia hết cho n -2 khi 5 chia hết cho n -2

=>n -2 thuộc U(5) ={1;5}

+n-2 =1 => n =3

+n-2 =5 => n =7

Nguyễn Thị Ngọc  Linh
Xem chi tiết