Câu 3: Cho văn bản sau: Chưa thời kì nào số lượng học sinh, sinh viên lại bị cân thị nhiều như giai đoạn hien nay. Không chỉ các lớp trên, mà ngay học sinh bậc tiểu học, thậm chí học sinh lớp Một - nhiễu cháu phải đeo kính. Cũng chưa bao giờ cửa hàng kính thuốc rằm rộ mọc lên, lam an phát đạt như bây giờ ! Nếu lấy tỷ lệ thấp là 20% học sinh, sinh viên cận thị (mặc du tỷ lệ thật sự cao hơn nhiều), thì trong số 22 triệu học sinh và gần một triệu sinh viên đại học, cao đẳng có đến bốn triệu cháu cận thị. Hãy làm một bài tính nhỏ: một chiếc kính cận giả trung bình một trăm nghìn đồng, thì một năm phải chi hơn bốn trăm tỉ đồng vào cái việc đáng lẽ ra không phải chi đó (ấy là chưa kể cứ sáu tháng lại đi đo mắt, thay kính một lẫn, số tiền cũng phải là bốn trăm tỷ nữa). Tại sao học sinh, sinh viên cận thị nhiều ? -Vì nhà trườmg thiếu trách nhiệm! Nói rằng điều kiện các phòng học hạn chế thì thế hệ chúng tôi trước đây - những người đang ở độ tuổi 50, điều kiện học còn khó khăn hơn. Nhưng bù lại, chúng tôi có những người thấy biết quan tâm đến đôi mắt học sinh. Khi viết, bất cứ ai cúi sát xuống trang sách, trang vở liền được thầy uốn nắn, đe nẹt, thậm chí phạt. Nhờ sự nghiêm khắc có trách nhiệm đó, nên số người cận thị không đáng kể. Gia đình thiếu trách nhiệm! Tối tối, bố mẹ mải xem phim, xem báo hoặc mải kiếm tiến, mặc cho đôi mắt con mình đang bị các con chữ lít nhit làm cho mờ nhoè. Sự nhắc nhở nếu có cũng là hình thức, không có biện pháp cụ thể. Nhờ chiếc thước luôn dứ lên, dứ xuống của bổ khi tôi ngồi học, mà tôi không cận thi. Và còn tại nhiều điều khác nữa: xem ti vi, "chơi điện tử" trước máy vi tính quá nhiều. Chưa kế hết, để có lợi nhuận cao, các loại truyện viết cho thiếu nhi và những tờ báo dành riêng cho lứa tuổi học sinh, sinh viên, in trang nhỏ quá, in chữ quá mờ, sử dụng loại giấy xấu cặp kính trắng mà những người có trách nhiệm vẫn vô cảm, không sót ruột, thì số lượng học sinh cận thị còn gia tăng ? Sẽ là thế nào nếu thế hệ con em chúng ta, cuộc đời cứ phải gắn liền với đối kính cận?" ...Nhìn vào lớp học loa loá nhiều (Nhà văn Đình Kính, Báo văn nghệ số 38, ngày 21-9-2002). Yêu cầu: a) Đặt tên cho văn bản. Vấn đề nêu ra bàn luận có thiết thực trong đời sông xã hội không ? b) Chỉ ra các luận điểm, luận cứ của văn bản. c) Lập luận của văn bản trên đi theo phương pháp nào? Có thuyết phục người nghe không ?