Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
26 tháng 2 2020 lúc 13:44

Tăng lên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thảo Anh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 4 2022 lúc 6:40

Vì khối lượng riêng \(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{10m}{V}\) khi nhiệt độ chất khí trong bình giảm thì V giảm mà m không đổi nên d tăng.

Đại lượng : khối lượng riêng.

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Anh Tuấn
Xem chi tiết
Aquamonst
12 tháng 5 2019 lúc 21:21

Khi đun nóng chất lỏng, rắn hoặc lạnh thì thể tích, khối lượng, trọng lượng đều tăng lên. Còn khi làm lạnh thì ngược lại > sẽ giảm.

Bình luận (0)
Bảo Phạm Đăng
Xem chi tiết
Mai Bảo Trâm
Xem chi tiết
Phuong Trinh Nguyen
7 tháng 5 2021 lúc 18:10

a) Nhiệt năng của miếng đồng giảm đi.
    Nhiệt năng của nước tăng lên.
b) Nhiệt năng của miếng đồng tỏa ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t^0_1-t^0\right)\)
Nhiệt năng của nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t^0-t^0_2\right)\)
Bỏ qua hao phí ta có pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t^0_1-t^0\right)\)\(m_2.c_2.\left(t^0-t^0_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m_1.380.\left(100-60\right)=0,4.4200.\left(60-20\right)\)
\(\Leftrightarrow15200m_1=67200\)
\(\Leftrightarrow m_1\approx4,42\) (kg)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Nhi
Xem chi tiết
violet
18 tháng 4 2016 lúc 10:16

Khi nhiệt độ tăng thì khối lượng không đổi, trọng lượng không đổi, thể tích tăng, khối lượng riêng giảm, trọng lượng riêng giảm.

Khi nhiệt độ giảm thì ngược lại.

Bình luận (2)
Hà Thảo Thi
3 tháng 5 2016 lúc 14:31

* Làm nóng chất

+Thể tích tăng

+ Khối lượng ko đổi

= Khối lượng riêng giảm

+ trọng lượng ko đổi

+ Thể tích tăng

= Trọng lượng riêng giảm

*Làm lạnh chất

+ Thể tích giảm

+ Khối lượng ko đổi

= Khối lượng riêng tăng

+ Thể tích tăng

+ Trọng lượng ko đổi

= Trọng lượng riêng tăng

Bình luận (0)
Dao Hoai
26 tháng 3 2021 lúc 20:27

Là khi nóng thì khối banh, trọng lượng, thể tích, khối lượng riêng, trọng lượng riêng cua các chất nở còn khi lạnh đi thì ngược lại.

banhbanhbanhbanh

Bình luận (0)
oanh lee
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
26 tháng 4 2023 lúc 21:03

Tóm tắt

\(m_1=0,5kg\\ m_2=500g=0,5kg\\ t_1=80^0C\\ t=20^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-20=60^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

_______________

\(a)Giả thích\)

b)\(Q_2=?J\\ \Delta t_2=?^0C\)

Giải

a) Nhiệt năng của miếng đồng giảm đi cong nhiệt năng của nước tăng lên.

Đây là sự truyền nhiệt

b) Nhiệt lượng do nước thu vào là:

\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.380.60=11400J\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,5.380.60=0,5.4200.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow11400=2100\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{11400}{2100}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=5,4^0C\)

Bình luận (0)
Phạm Khang
26 tháng 4 2023 lúc 21:02

a/ Nhiệt năng của đồng giảm do  cho nước còn nhiệt năng của nước tăng do nhận thêm nhiệt của đồng . Đây là truyền nhiệt

m1=0,5kg

t1=80oC

t=20oC

m2=500g=0,5kg

c1=380J/kg.K

c2=4200J/kg.K
______________
Δt2=?
                          Giải

Khi phương trình cân bằng nhiệt:

        Qtoả=Qthu

<=>m1.c1. Δt1=m2.c2. Δt2

<=>m1.c1.(t1-t)=m2.c2. Δt2

<=>0,5.380.(80-20)=0,5.4200. Δt2

<=>11400=2100. Δt2

=> Δt2=11400/2100=5,4oC
 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 8 2018 lúc 6:29

Chọn A

Trọng lượng của một vật phụ thuộc thể tích nên đồng nặng hơn nhôm vì trọng lượng của đồng lớn hơn trọng lượng của nhôm chưa đủ dữ kiện, cần biết thêm thể tích của đồng và nhôm.

Bình luận (0)