Nguyễn Thu Phương
Câu 22: Một hệ gồm hai vật: vật thứ nhất có khối lượng m 1 3kg, chuyển động với vận tốc v 1 4m/s, vật thứ hai có khối lượng m 2 2kg chuyển động với vận tốc v 2 8m/s theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của vật thứ nhất. Động lượng của hệ có độ lớn là A. 400kgm/s. B. 28kgm/s. C. 20kgm/s. D. 4kgm/s. Câu 39. Hai viên bi có khối lượng m 1 50g và m 2 80g đang chuyển động ngược chiều nhau và va chạm nhau. Muốn sau va chạm m 2 đứng yên còn m 1 chuyển động theo chiều ngược lại với vận tốc như c...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 7 2017 lúc 5:43

+ Vì v → 2  hướng chếch lên trên hợp với  v → 2 góc 60 °  nên p → 1 ; p → 2  tạo với nhau một góc  60 °

  ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 2 + 2 p 1 p 2 cos α

⇒ p = 8 2 + 6 2 + 2.8.6 cos 60 0 = 2 37 k g . m / s

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 4 2019 lúc 9:29

+ Vì v → 2  chếch lên trên, hợp với  v → 1 góc 90 °   vuông góc

  ⇒ p = p 1 2 + p 2 2 = 8 2 + 6 2 = 10 k g . m / s

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 5 2019 lúc 3:54

+ Vì  V 2 →    cùng hướng với v → 1 ⇒ p → 1 , p → 2  cùng phương, ngược chiều

  ⇒ p = p 1 − p 2 = 8 − 6 = 2 k g . m / s

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 6 2018 lúc 1:53

Ta có:   p → = p → 1 + p → 2

+   p 1 = m 1 v 1 = 2.4 = 8 k g . m / s p 2 = m 2 v 2 = 3.2 = 6 k g . m / s

+ Vì v → 2  cùng hướng với v → 1 ⇒ p → 1 , p → 2  cùng phương, cùng chiều

  ⇒ p = p 1 + p 2 = 8 + 6 = 14 k g . m / s

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Akina Hayashi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 3 2022 lúc 21:15

Động lượng vật thứ nhất:

\(p_1=m_1\cdot v_1=2\cdot4=8kg.m\)/s

Động lượng vật thứ hai:

\(p_2=m_2\cdot v_2=3\cdot2=6kg.m\)/s

a)\(v_1\uparrow\uparrow v_2\Rightarrow p=p_1+p_2=8+6=14kg.m\)/s

b)\(v_1\uparrow\downarrow v_2\Rightarrow p=p_1-p_2=8-6=2kg.m\)/s

c)\(\left(v_1;v_2\right)=90^o\Rightarrow p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{8^2+6^2}=10kg.m\)/s

d)\(\left(v_1,v_2\right)=60^o\)

   \(\Rightarrow p=\sqrt{p_1^2+p_2^2+2p_1\cdot p_2\cdot cos60^o}=2\sqrt{37}kg.m\)/s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 7 2017 lúc 8:59

Ta có:

  p → = p → 1 + p → 2   v à   p 1 = m 1 . v 1 = 2.4 = 8 ( k g . m / s ) ; p 2 = m 2 . v 2 = 3.2 = 6 ( k g . m / s )

a.  Vì v → 2  cùng hướng với  v 1 → ⇒ p → 1 , p → 2  cùng phương, cùng chiều

⇒ p = p 1 + p 2 = 8 + 6 = 14 ( k g . m / s )

b.  Vì  v → 2  ngược hướng với  v 1 → ⇒ p → 1 , p → 2  cùng phương, ngược chiều

⇒ p = p 1 − p 2 = 8 − 6 = 2 ( k g . m / s )

c.  Vì  v → 2 hướng chếch lên trên, hợp với  v 1 →  góc 900   ⇒ p → 1 , p → 2  vuông góc

⇒ p = p 1 2 + p 2 2 = 8 2 + 6 2 = 10 ( k g . m / s )

d.  Vì  v → 2  hướng chếch lên trên, hợp với  góc 600   ⇒ p → 1 , p → 2  tạo với nhau một góc  60 o

 

⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 2 + 2 p 1 p 2 cos α ⇒ p = 8 2 + 6 2 + 2.8.6 cos 60 0 = 2 37 ( k g . m / s )

Bình luận (0)
Trần Phú Đặng
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
23 tháng 6 2020 lúc 16:00

a/ \(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\Leftrightarrow p=m_1v_1-m_2v_2=1.5-1.3=2\left(kg.m/s\right)\)

b/ \(\left(m_1+m_2\right)v=2\Leftrightarrow2v=2\Leftrightarrow v=1\left(m/s\right)\)

Bình luận (0)
Van Duong
Xem chi tiết
Van Duong
Xem chi tiết