Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyen le quynh trang
10. Tính độ dài x trên hình dưới đây.11. Tính độ dài x trên hình dưới đây.12. Tính độ dài x trên các hình sau:13.* Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC) Biết HB 9cm, HC 16cm. Tính độ dài AH.14. Trên mặt phẳng tạo độ Oxy, vẽ điểm A có tọa độ (3;5). Tính khoảng cách từ điểm A đến gốc tọa độ.15. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, sẽ điểm A có tọa độ (1;1). Đường tròn tâm O với bán kinh Oa cắt các tia Ox, Oy theo thứ tự B và C. Tìm tọa độ của các điểm B, C.16. Tính độ dài của các đ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Vu Thanh Hang
Xem chi tiết
Khánh Linh Trinh
8 tháng 3 2022 lúc 19:57

undefinedundefined

Bạch Công Tử
Xem chi tiết
Lê Quang Vĩnh Quyền
11 tháng 3 2017 lúc 10:45

AH = 12. đúng 100%. mình giải rùi

Võ Hoàng Hiếu
11 tháng 3 2017 lúc 10:08

Bạn tự vẽ hình ra hì. Mình vẽ ko được

                                      Bài làm

Tam giác AHB vuông tại H: AH^2+HB^2=AB^2

Tam giác AHC vuông tại H:AH^2+HC^2=AC^2

Tam giác ABC vuông tại A:BC^2=AB^2+AC^2

BC=HB+HC=9+16=25

BC^2=AH^2+HB^2+AH^2+HC^2=2AH^2+HB^2+HC^2=25^2=625

2HA^2+9^2+16^2=625

2HA^2+337=625

2HA^2=288

HA^2=144

HA=12

Tạ Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Hà Văn Chín
21 tháng 2 2022 lúc 20:49

a, B=30*

tgBAH = tgDAH (cgc) => ADH = 60* => ADC = 120* => DAC = 30* = ACD => ADC cân tại D

b, 

Khách vãng lai đã xóa
Cố gắng lên bạn nhé
Xem chi tiết
Minh Triều
15 tháng 8 2015 lúc 8:54

tự vẽ hình:::::

áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác BHA vuông tại H ta được:

BH2+AH2=AB2(1)

áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H ta được:

HC2+AH2=AC2(2)

áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A ta được:

AB2+AC2=BC2(3)

Công hai vế (1);(2) kết hợp với (3) ta được:

HB2+HC2+AH2+AH2=AB2+AC2

92+162+2AH2=BC2

337+2AH2=(9+16)2

2AH2=625-337

2AH2=288

AH2=144

=>AH=√144=12(cm)

hoàng thảo hiền
15 tháng 8 2015 lúc 8:46

bạn ơi ko phải mk ko giúp mà về phần hình học mình dốt lắm

nguyễn diệu linh
7 tháng 3 2017 lúc 20:37

12cm bạn nha

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
9 tháng 8 2021 lúc 21:26

undefined

Lê Huỳnh Thanh Ngân
Xem chi tiết
Huu Chien
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 3 2022 lúc 17:31

undefined

a) Xét tam giác AHB và AHC có:

AC = BC (gt)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) (AH vuông góc BC)

=> AHB = AHC (ch-gv)

=> HB = HC (cạnh tương ứng)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (góc tương ứng)

b) Ta có HB =  HC (cmt)

Mặt khác AH là cạnh góc vuông của tam giác vuông AHC

Áp dụng định lý Pitago ta có:

\(AC^2=AH^2+HC^2\\ =>10^2=AH^2+6^2\\ =>100=AH^2+36\)

\(=>AH^2=100-36=64\\ =>AH=\sqrt{64}=8\)

canthianhthu
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh An
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
28 tháng 7 2023 lúc 8:17

A B H D E C I

a/

\(AH^2=HB.HC\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích các hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{HB.HC}=\sqrt{4.9}=6cm\)

\(\tan\widehat{ABC}=\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)

b/

Xét tg vuông AHB có

\(HB^2=BD.AB\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

Xét tg vuông AHC có

\(HC^2=CE.AC\) (lý do như trên)

\(CE.BD.AC.AB=HB^2.HC^2=\left(HB.HC\right)^2\)

Mà \(HB.HC=AH^2\) (cmt)

\(\Rightarrow CE.BD.AC.AB=AH^4\)

c/

\(HD\perp AB;AC\perp AB\) => HD//AC => HD//AE

\(HE\perp AC;AB\perp AC\) => HE//AB => HE//AD

=> ADHE là hình bình hành mà \(\widehat{A}=90^o\) => ADHE là HCN

Xét tg vuông ADH và tg vuông ADE có

HD = AE (cạnh đối HCN)

AD chung

=> tg ADH = tg ADE (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông = nhau)

\(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{AHD}\) 

\(\widehat{AHD}=\widehat{B}\) (cùng phụ với \(\widehat{BAH}\) ) 

\(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{B}\) (1)

\(\widehat{C}+\widehat{B}=90^o\) (2)

\(\widehat{IAE}+\widehat{AED}=90^o\Rightarrow\widehat{IAE}+\widehat{B}=90^o\)  (3)

Từ (2) và (3) => \(\widehat{IAE}=\widehat{C}\) => tg AIC cân tại I => IA=IC

Ta có

\(\widehat{IAE}+\widehat{BAI}=\widehat{A}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{BAI}=90^o\) mà \(\widehat{C}+\widehat{B}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{B}\) => tg ABI cân tại I => IA=IB

Mà IA= IC (cmt)

=> IB=IC => I là trung điểm của BC