Những câu hỏi liên quan
Lí hong phúc
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
3 tháng 3 2020 lúc 13:40

2) Nguyên nhân :

- Dưới thời Nguyễn, kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận đã phiêu tán lên Yên Thế, lập làng, tổ chức sản xuất.

- Khi Pháp mở rộng chiếm đánh Bắc Kì, Yên Thế trở thành một trong những mục tiêu bình định của chúng.

=> Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Team lớp A
5 tháng 3 2020 lúc 8:35

* Bn tham khảo

Yên Thế Thượng vào giữa thế kỷ 19 còn là một vùng đất hoang vu chưa được khai phá. Đây là nơi tá túc của nhiều toán giặc Khách, nhiều toán thổ phỉ thường xuyên cướp phá các vùng lân cận. Đây cũng là nơi cho nông dân lưu tán hoặc đang bị truy đuổi đến ẩn náu và sinh sống từ những năm 60 và 70 của thế kỷ 19. Ở đây, họ cùng nhau khai phá đất hoang để trồng cấy, kiếm lâm sản, sống lẫn lộn với bọn giặc Khách, bọn thổ phỉ. Để chống lại ách áp bức, sự truy bắt của chính quyền cũng như chống lại sự cướp bóc, tàn phá của giặc cướp, những người nông dân lưu tán đến cư ngụ ở đây đã phải lập những đội vũ trang tự vệ, những làng chiến đấu. Đây được đánh giá là vùng đất thiếu an ninh nhất của Bắc kỳ lúc bấy giờ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi bich ngoc
Xem chi tiết
TU MIG
18 tháng 2 2020 lúc 8:58

a) Gọi V,Vt lần lượt là thể tích phần ngập trong nước của thanh và thể tích thanh.
Khi thanh nằm cân bằng trên mặt chất lỏng:
Fa=PFa=P
⇔V.dn=P⇔V.dn=P
⇔104V=P(1)⇔104V=P(1)
Lại có:
P=Vt.dtP=Vt.dt
⇔P=8.103.Vt(2)⇔P=8.103.Vt(2)
Từ 1 và 2 ta có phương trình:
104V=8.103Vt104V=8.103Vt
⇒VVt=45⇒VVt=45
Ta có:
V=S.h=4SV=S.h=4S
Vt=S.h′Vt=S.h′
⇒VVt=4SS.h′=45⇒VVt=4SS.h′=45
⇒h′=4.54=5(cm)⇒h′=4.54=5(cm)
Vậy độ cao tính từ đáy lên là 25 cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
happy time
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
11 tháng 4 2017 lúc 13:05

Câu 1 :

- Cuộc k/nghĩa của HBT bùng nổ vì chính sách cai trị tàn ác của nhà Hán.

- Diễn biến :

‐ Mùa xuân năm 40 ﴾ tháng 3 dương lịch ﴿. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ﴾ Hà Nội ﴿, nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu. ‐ Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan.

Câu 2 :

Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ờ khắp nơi:
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.

Câu 3 :

* Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lý Bí :
- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa... Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc. 
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :
+ Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.
* Nguyên nhân thắng lợi

Khởi nghĩa Lý Bí giành được thắng lợi vì : Nhân dân căm ghét bọn đô hộ nên quyết tâm đi theo cuộc khởi nghĩa của Lý Bí...

Bình luận (0)
Bùi Qúy Đôn
11 tháng 4 2017 lúc 21:27

khởi nghĩa bùng nổ có 2 lí do

1 do lòng căm thù giặc

2 do thi sách ( chồng trưng trắc hay trưng nhị jj đấy bị quân hán sát hại

Bình luận (0)
Thảo Phương
10 tháng 1 2019 lúc 14:51

2)

+Sau khi tự vẫn, Hai Bà Trưng đã được nhân dân khắp nơi đã lập đền thờ. Hằng năm, cứ vào dịp ngày 6 và 8 tháng 2 âm lịch và dịp kỉ niệm ngày 8/3 nhân dân lại kỉ niệm Hai Bà Trưng.

+Điều này cho thấy nhân dân ta vô cùng thương tiếc và kính tọng, ghi nhớ công ơn Hai Bà Trưng và những người đã hi sinh vì độc lập, tự do cho đất nước. Khẳng định tinh thần không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ của dân tộc ta.

3)Bổ sung:

Cuộc khởi nghĩa Lý Bí giành được thắng lợi vì:

+sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa

+sự chủ huy tài tình của Lý Bí và các tướng lĩnh

+cách đánh cho động, áp đảo.

+tinh thần yêu nước, dũng cảm, sự đoàn kết, ủng hộ nhiệt tình của nhân dân ta..

Bình luận (0)
le quoc an
Xem chi tiết
nguyen thi ly
Xem chi tiết
hoai thu nguyen
Xem chi tiết
Diệp Băng Dao
24 tháng 1 2017 lúc 12:08

Hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn hội tụ dưới ngọn cờ khởi nghĩa của Lê Lợi vì:

-Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước.

-Nhân dân không chịu khuất phục, lầm than nô lệ.

-Lê Lợi là người yêu nước, giàu lòng nhân nghĩa, có chí khí,....

Tình hình hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418-1423:

-Lực lượng của nghĩa quân còn yếu.

-Bị quân Minh tấn công, bao vây nhiều lần.

-Ba lần rút lên núi Chí Linh.

-Thiếu lương thực trầm trọng ( Thiếu lương thực tới mức Lê Lợi phải cho giết ngựa và voi, kể cả ngựa của ông ).

Trong bối cảnh đó Lê Lợi quyết định tạm hòa với quân Minh nhằm mục đích:

-Để chuẩn bị kĩ lưỡng, đầy đủ về lương thực.

-Để tranh thủ thời gian xây dựng, củng cố lại quân đội, chuẩn bị cho bước phát triển mới.

Study well! Happy new year!

Bình luận (0)
nguyễn thế bảo
Xem chi tiết
pham ngô phuong an
Xem chi tiết
ta kim linh dan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
20 tháng 3 2018 lúc 22:17
Giống nhau:
Đều là phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta.
Đều có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân.
Đều thất bại
Khác nhau:
Lãnh đạo:
Phong trào Cần Vương: Văn thân sĩ phu yêu nước dưới ngọn cờ Cần Vương
Phong trào nông dân Yên Thế: Nông dân đứng đầu là Đề Thám
Mục tiêu:
Phong trào Cần Vương: Chống Pháp giành lại độc lập dân tộc.
PTND Yên Thế: Mong muốn xây dựng cuộc sống bình quân bình đẳng và sơ khai về kinh tế và xã hội.
Địa bàn hoạt động:
Phong trào Cần Vương: Địa bàn hoạt động rộng khắp Bắc Kì và Trung Kì
Phong trào nông dân Yên Thế: Vùng núi rừng Yên Thế của Bắc Giang.
Tính chất:
PT Cần Vương: Là phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến
Phong trào Yên THế: Là phong trào nông dân mang tính tự phát.
Phong trào Cần Vương phát triển qua hai giai đoạn và kết thúc sớm hơn PTND Yên Thế
Phong trào nông dân Yên Thế phát triển qua 3 giai đoạn và kết thúc trước khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra.
Nguyên nhân thất bại :
- ko liên kết phong trào cả nước
- Lãnh đạo bảo thủ, phong kiến
- Lực lượng ít
- Địa bàn hoạt động hẹp


>>>>Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?


- Đây là cuộc khởi nghĩa lớn nhất, có thời gian kéo dài nhất (gần 30 năm), quyết liệt nhất và có ảnh hưởng sâu rộng nhất từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến những năm đầu thế kỷ XX. Khởi nghĩa Yên Thế không chịu sự chi phối của tư tưởng "Cần vương" mà là phong trào đấu tranh tự phát của nông dân để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất giữ làng. Nghĩa quân đã chiến đấu quyết liệt, buộc kẻ thù hai lần phải giảng hòa và nhượng bộ một số điều kiện có lợi cho ta. Đặc biệt trong thời kì đình chiến lần thứ hai, nghĩa quân Yên Thế còn liên lạc với các nghĩa sĩ yêu nước theo xu hướng mới như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh...
haha
Bình luận (0)