Những câu hỏi liên quan
Chung Diem Ngoc Ha
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
29 tháng 2 2020 lúc 9:05

Câu 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc rất nham hiểm và tàn bạo: Chúng âm mưu thực hiện chính sách “đồng hóa” dân ta:

- Thay đổi bộ máy cai trị đến chức huyện lệnh là của người Hán

- Bắt nhân dân ta học chữ Hán, xóa bỏ phong tục tập quán của người Việt.

- Bắt nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý hiếm

- Thực hiện chính sách cướp đoạt, bắt dân ta phải nộp nhiều thứ thuế và làm các công việc lao dịch nặng nề.

- Chúng còn giữ độc quyền về sắt để kìm hãm sự sản xuất của nhân dân ta…

⇒Những việc làm đó chứng tỏ chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc trong các thế kỉ I – VI là rất nguy hiểm và tàn bạo.

Câu 2.

Những biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta:

* Thủ công nghiệp: nghề thủ công cổ truyền phát triển

- Nghề rèn sắt: mặc dù bị kìm hãm nhưng vẫn phát triển.

- Nghề gốm: Đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm; sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại như nồi, vò, bình, bát, ấm chén, gạch, ngói,… đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.

- Nghề dệt: ngoài các loại vải bông, vải gai, vải tơ,... người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt.

* Thương nghiệp: phát triển

- Sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp được đem trao đổi ở các chợ làng.

- Có thương nhân Trung Quốc, Gia- va, Ấn Độ,… đến buôn bán ở Luy Lâu, Long Biên,…

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Long
29 tháng 2 2020 lúc 9:13

Câu 1:

Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI

Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trung, nhà Hán vẫn giữ nguyên châu Giao.

Đầu thế kỉ III, nhà Đông Hán suy yếu. Trung Quốc bị chia thành ba nước Ngụy - Thục - Ngô (Tam quốc). Nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (Àu Lạc cũ).

Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm Huyện lệnh trực tiếp cai quản các huyện.

Trong thời gian này, nhân dán Giao Cháu vẫn phải chịu nhiều thứ thuế (nhất là thuế muối, thuế sắt), lao dịch và nộp cống (các sản vật quý, sản phẩm thủ công và cả thợ khéo).

Thứ sử Tôn Tư bắt hàng nghìn thợ thủ công sang xây dựng kinh đô Kiến Nghiệp (Nam Kinh).

Thế lực phong kiến phương Bắc tiếp tục tăng cường đưa người Hán sang Giao Châu, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chung Diem Ngoc Ha
Xem chi tiết
Best Best
28 tháng 2 2020 lúc 14:54

Câu 1 :

- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).

- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.

- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.

- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.

- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.

Câu 2 :

* Thủ công nghiệp:

- Nghề rèn sắt: mặc dù bị kìm hãm nhưng vẫn phát triển.

- Nghề gốm: Đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm; sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại như nồi, vò, bình, bát, ấm chén, gạch, ngói,… đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.

- Nghề dệt: ngoài các loại vải bông, vải gai, vải tơ,... người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt.

* Thương nghiệp:

- Sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp được đem trao đổi ở các chợ làng.

- Có thương nhân Trung Quốc, Gia- va, Ấn Độ,… đến buôn bán ở Luy Lâu, Long Biên,…

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phúc
28 tháng 2 2020 lúc 14:54

Câu 1: Trong các thế kỉ I – VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta có gì thay đổi?

Trong các thế kỉ I - VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta có sự thay đổi:

- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).

- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.

- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.

- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.

- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.

Câu 2: Hãy trình bày những biểu hiện mới về sự phát triển của nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta từ thế kỉ I – VI.

Những biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta:

* Thủ công nghiệp:

- Nghề rèn sắt: mặc dù bị kìm hãm nhưng vẫn phát triển.

- Nghề gốm: Đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm; sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại như nồi, vò, bình, bát, ấm chén, gạch, ngói,… đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.

- Nghề dệt: ngoài các loại vải bông, vải gai, vải tơ,... người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt.

* Thương nghiệp:

- Sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp được đem trao đổi ở các chợ làng.

- Có thương nhân Trung Quốc, Gia- va, Ấn Độ,… đến buôn bán ở Luy Lâu, Long Biên,…

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Team lớp A
4 tháng 3 2020 lúc 14:12

Câu 2 :

* Thủ công nghiệp:

- Nghề rèn sắt: mặc dù bị kìm hãm nhưng vẫn phát triển.

- Nghề gốm: Đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm; sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại như nồi, vò, bình, bát, ấm chén, gạch, ngói,… đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.

- Nghề dệt: ngoài các loại vải bông, vải gai, vải tơ,... người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt.

* Thương nghiệp:

- Sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp được đem trao đổi ở các chợ làng.

- Có thương nhân Trung Quốc, Gia- va, Ấn Độ,… đến buôn bán ở Luy Lâu, Long Biên,…

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hân Thúy
Xem chi tiết
Hoàng Xuân Mai
8 tháng 2 2017 lúc 16:05

Câu 2: Diễn biến:

- Tháng 4/42, Mã Viện chỉ huy dẫn 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu tấn công và chiếm Hợp Phố, sau đó chia thành 2 đạo thủy bộ tiến vào nước ta.

- Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.

- Quân địch đông và mạnh, Trưng Vương quyết định lui quân về giữ Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi, Hai Bà lui về Cấm Khê (Ba Vì- Hà Tây) chiến đấu giữ từng tấc đất, xóm làng.

- Tháng 3/43 Hai Bà hy sinh trên đất Cấm Khê nhưng cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11/43 mới kết thúc.

chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 1 2017 lúc 4:47

Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc rất nham hiểm và tàn bạo: chúng thực hiện chính sách "đồng hóa" dân ta:

- Thay đổi bộ máy cai trị đến chức huyện lệnh là của người Hán.

- Bắt dân ta học chữ Hán, xóa bỏ phong tục tập quán của người Việt.

- Bắt dân ta phải cống nạp sản vật quí hiếm.

- Thực hiện chính sách cướp đoạt, bắt dân ta nộp đủ thứ thuế và làm các công việc lao dịch nặng nề.

- Chúng còn giữ độc quyền về sắt để kìm hãm sự phát triển sản xuất của nhân dân ta...

Những việc làm đó chứng tỏ chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc trong các thế kỉ I – VI là rất nguy hiểm và tàn bạo.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Phương Thảo
31 tháng 3 2017 lúc 14:44

Trong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta là:
- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).
- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.
- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.
- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.
- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.
_Chúc bạn học tốt_

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
3 tháng 2 2016 lúc 21:28

Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hoá về văn hoá

Chính quyền đô hộ thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền, nấm độc quyền về muối và sắt.

Quan lại trong chính quyền đô hộ dựa vào quyền hành, ra sức bóc lột dân chúng đế làm giàu.

Chu Thặng, Thứ sử Giao Châu, đã tâu với vua Hán : Giao Châu ở nơi xa cách, quan lại (người Hán) tập tục tham ô, làm đủ điều gian trá, trưỏng sử tha hổ bạo ngược, bóc lột muôn dân.

Các triều đại phong kiến phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán. Nhiều nho sĩ, quan lại người Hán được đưa vào đất Âu Lạc cũ để thực hiện chính sách nói trên và mở một số lớp dạy chữ Nho. Tuy nhiên, dưới thời Bắc thuộc, Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.

Chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy đấu tranh của nhân dân ta.

 

 

Bình luận (0)
Tiểu_Thư_Ichigo
3 tháng 2 2016 lúc 19:07

TL di 

bucqua

Bình luận (0)
Em yêu anh!!!
9 tháng 4 2017 lúc 20:20

Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I - VI:

- Nhà Hán trực tiếp cai quản các huyện.

- Bắt dân ta đóng nhiều thuế nhất là muối và sắt.

- Lao dịch.

- Nộp cống các sản vật quý: sừng tê, ngà voi, vàng, bạc, thợ khéo...

- Đồng hóa nhân dân ta.

Bình luận (0)
Nguyên Thảo
Xem chi tiết
Đinh Hà
15 tháng 4 2016 lúc 11:47

Tuy bị lâm vào cảnh khốn cùng, nhưng nhân dân 
ta vẫn tìm cách phát triển sản xuất để duy trì cuộc 
sống, kiên trì đấu tranh giành độc lập cho dân tộc.

Bình luận (0)
Lịnh
Xem chi tiết
Phạm Hoài Thu
26 tháng 1 2017 lúc 15:16

Trong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.

Bình luận (0)
Chó Doppy
17 tháng 4 2016 lúc 20:56

Trong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà
17 tháng 4 2016 lúc 21:07
• Khoảng thế kỉ VTI TCN, nước Văn Lang thành lập, kinh đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ), đứng đầu nhà nước là vua (Hùng Vương),hời kì Văn Lang -Âu Lạc (thời dựng nước )
• Khoảng thế kỉ VTI TCN, nước Văn Lang thành lập, kinh đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ), đứng đầu nhà nước là vua (Hùng Vương), giúp việc cho vua là các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chia thành 15 bộ, dưới bộ là các làng, chiềng, chạ. Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội.
• Sau khi giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược, năm 207 TCN Thục Phán đã sáp nhập Lạc Việt và Tây Âu hợp thành nhà nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương, đóng đỏ ở Phong Khê (Cổ Loa - Hà Nội). Bộ máy nhà nước như thời Hùng Vương nhưng quyền hành nhà nước cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước.

 

Bình luận (0)
Bí Ẩn
Xem chi tiết
phan hoàng sơn
16 tháng 1 2018 lúc 20:10

ải cả chưởng

oaoa

Bình luận (0)
Vũ Thị Kim Anh
3 tháng 2 2018 lúc 12:20

a . Nông nghiệp

- Biết dùng trâu bò kéo cày . Biết trồng hai vụ lúa một năm .

- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt , làm thủy lợi .

- Trồng đủ các loại cây với kỉ thuật cao như " dùng côn trùng diệt côn trùng " .

b . Thủ nông nghiệp

- Mặc dù chính quyền đô hộ Hán vẫn nắm độc quyền về sắt nhưng nghề rèn sắt vẫn phát triển . Trong các di chỉ , người ta đã tìm thấy rìu , cuốc , đào , kiếm , đáo , đinh ,.. bằng sắt .

- Biết tráng men và vẽ hoa văn trên đồ gốm , nghề dệt các loại vải bằng tơ , gai , bông , tre , tơ chuối tạo nên sản phẩm đa dạng phong phú .

c . Thương nghiệp

- Xuất hiện các chợ Long Biên , Luy Lâu ,... có người Trong Quốc , Ấn Độ đến buôn bán .

- Mặc dù vậy , chính quyền đô hộ vẫ nắm độc quyền về ngoại thương .

Bình luận (0)