Bài 7. Chứng minh với aZ các cặp số sau là các số nguyên tố cùng nhau:
a) a và a+1
b) 2a+1 và 2a+3
c) a và a2 +1
d) a và a+b, biết ƯCLN(a,b); a,b thuộc Z
1. Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n, các số sau đây là hai số nguyên tố cùng nhau:
a) n+2 và n+3
b) 2n+3 và 3n+5.
2. Tìm số tự nhiên a,b biết ƯCLN (a;b)=4 và a+b=48.
3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: C=-(x-5)^2+10.
Giúp tui nha! Mai nộp bài rồi
Bài 1: Cho ƯCLN(a,b) =1( a,b€n). Chứng minh rằng:
A) ƯCLN(a+b, ab) = 1
B) ƯCLN(2a+b,a (a+b) = 1
C) Tìm ƯCLN (a+b, a-b)
Bài2: 1) Biết rằng 5n+6 và 8n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau. Tìm ƯCLN(13n+13; 3n+1)
Tìm các cặp số thực a và b sao cho mỗi cặp vecto sau bằng nhau:
a) \(\overrightarrow u = \left( {2a - 1; - 3} \right)\) và \(\overrightarrow v = \left( {3;4b + 1} \right)\)
b) \(\overrightarrow x = \left( {a + b; - 2a + 3b} \right)\) và \(\overrightarrow y = \left( {2a - 3;4b} \right)\)
a) Để \(\overrightarrow u = \overrightarrow v \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2a - 1 = 3\\ - 3 = 4b + 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 2\\b = - 1\end{array} \right.\)
Vậy \(\left\{ \begin{array}{l}a = 2\\b = - 1\end{array} \right.\) thì \(\overrightarrow u = \overrightarrow v \)
b) \(\overrightarrow x = \overrightarrow y \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a + b = 2a - 3\\ - 2a + 3b = 4b\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 1\\b = - 2\end{array} \right.\)
Vậy \(\left\{ \begin{array}{l}a = 1\\b = - 2\end{array} \right.\) thì \(\overrightarrow x = \overrightarrow y \)
Cho a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau .chứng minh rằng các số sau cũng là hai số nguyên tố cùng nhau a)a và a+b b)a2 và a+b c)ab và a+b
Cho a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau .chứng minh rằng các số sau cũng là hai số nguyên tố cùng nhau
a)a và a+b
b)a2 và a+b
c)ab và a+b
b,giả sử (a2;a+b) khác 1
gọi d là ƯCNT của a2;a+b
=>a2 chia hết cho d=>a chia hết cho d
a+b chia hết cho d=>b chia hết cho d
=>(a;b)>1 trái GT
=>(a2;a+b)=1
=>đpcm
c,
,giả sử (ab;a+b) khác 1
gọi d là ƯCNT của ab;a+b
ab chia hết cho d=>a hoặc b chia hết cho d
1 trong 2 số a;b chia hết cho d
mà a+b chia hết cho d
=>số còn lại chia hết cho d
=>(a;b)>1 trái GT
=>(ab;a+b)=1
=>đpcm
Thành ơi, ai nói: a2 chia hết cho d=> a chia hết cho d. Nếu thế thì làm ra từ lâu rồi. VD: 42=16 chia hết cho 8 mà 4 không chia hết cho 8
Cho a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau .chứng minh rằng các số sau cũng là hai số nguyên tố cùng nhau
a)a và a+b
b)a2 và a+b
c)ab và a+b
Cho a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau .chứng minh rằng các số sau cũng là hai số nguyên tố cùng nhau
a)a và a+b
b)a2 và a+b
c)ab và a+b
a)Gọi ƯCLN(a,a+b)=d
=>a chia hết cho d
a+b chia hết cho d
=>a+b-a chia hết cho d
=>b chia hết cho d
=>d=ƯC(a,b)
Vì a và b nguyên tố cùng nhau
=>d=ƯC(a,b)=1
=>ƯCLN(a,a+b)=1
=>a và a+b là nguyên tố cùng nhau
=>ĐPCM
Cho a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau .chứng minh rằng các số sau cũng là hai số nguyên tố cùng nhau
a)a và a+b
b)a2 và a+b
c)ab và a+b
Cho a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau .chứng minh rằng các số sau cũng là hai số nguyên tố cùng nhau
a)a và a+b
b)a2 và a+b
c)ab và a+b