Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
-Duongg Lee (Dii)
Xem chi tiết
Lạnh Lùng Boy
11 tháng 1 2019 lúc 23:09

a) Vì: m là số nguyên tố 

=> m>1

=> 7m>7 và chia hết cho 7 (do 7 chia hết cho 7)

=> Là hợp số 

=> Vô lí

Vậy ko có SNT m nào t/m.

b) Vì: n thuộc N hay n là SNT cx ok nhá

=> n-2<n^2+4

Vì SNT đc phân tích thành 1 và chính nó

=> n-2=1

=> n=3

c) Giải thích tương tự câu b

=> Tìm đc n=2

=> m=1.7=7

d) Phân tích thành nhân tử r lm giống như câu b,c thoy

Nguyễn Khắc Hoàng Quân
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
20 tháng 3 2020 lúc 0:22

\(A=n^3-2n^2+2n-4\)

\(=n^2\left(n-2\right)+2\left(n-2\right)\)

\(=\left(n-2\right)\left(n^2+2\right)\)

Để A là số nguyên tố thì \(n-2=1\left(h\right)n^2+2=1\)

Mà \(n^2\ge0\Rightarrow n^2+2\ge2>1\Rightarrow n-2=1\Rightarrow n=3\)

Thay vào A ta được A=11 ( LSNT )

Vậy n=3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khắc Hoàng Quân
20 tháng 3 2020 lúc 9:22

cảm ơn bạn nhiều

Khách vãng lai đã xóa
-Duongg Lee (Dii)
Xem chi tiết
Tống Mĩ Châu
11 tháng 1 2019 lúc 22:33

a) Vì 7m là số nguyên tố và 7 là số nguyên tố => m =1

-Duongg Lee (Dii)
11 tháng 1 2019 lúc 22:34

típ ik các pn

thanks trc

Khúc Thị Ngân Hà
Xem chi tiết
Trịnh Thảo	Trang
Xem chi tiết
Lê Phúc Thuận
Xem chi tiết
Lê Xuân Lâm
Xem chi tiết
Edogawa Conan
17 tháng 8 2020 lúc 21:42

Với n = 0 => A = 03 - 2.02 + 2.0 - 4 = -4 ko là số nguyên tố

 n = 1 => A = 13 - 2.12 + 2.1 - 4 = 1 - 2 + 2 - 4  = -3 ko là số nguyên tố

n = 2 => A = 23 - 2.22 + 2.2 - 4 = 0 ko là số nguyên tố

n = 3 => A = 33 - 2.32 + 2.3 - 4 = 11 là số nguyên tố

Với n \(\ge\)4 => A = n3 - 2n2 + 2n - 4 = n2(n - 2) + 2(n - 2) = (n2 + 2)(n - 2) có nhiều hơn 2 ước

=> A là hợp số

Vậy Với n = 3 thì A là số nguyên tố

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Huyền Linh
Xem chi tiết
Hoàng C5
13 tháng 12 2016 lúc 10:59

1. Vì p+3>2 =>p+3 là số lẻ =>p là số chẵn mà p là số nguyên tố =>p=2

2.Ta gọi ƯCLN(n+1;2n+3) là a với a là số tự nhiên

=>n+1;2n+3 chia hết cho a

=>2.(n+1);2n+3 chia hết cho a

=>2n+2;2n+3 chia hết cho a

=>(2n+3)-(2n+2) chia hết cho a

=>1 chia hết cho a

=>a=1

=>n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

Lê Phúc Thuận
Xem chi tiết
N.Đ.Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2021 lúc 22:09

a: \(\left\{{}\begin{matrix}n+2⋮d\\n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy: với mọi số nguyên n thì n+2 và n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau