Những câu hỏi liên quan
phạm thanh nga
Xem chi tiết
Hà Phương Anh
Xem chi tiết
Hà Bùi
Xem chi tiết
Giản Nguyên
27 tháng 5 2018 lúc 21:42

câu này là đề hình của 1 năm nào đó mà trong quyển ôn thi vào 10 môn toán có bn nhé! cũng không khó lắm đâu lời giải rất chi tiết hình như là đề 3 đấy (phàn đề thật) 

Bình luận (0)
Hà Bùi
28 tháng 5 2018 lúc 22:57

Trong quyển nào vậy bạn

Bình luận (0)
chikaino channel
Xem chi tiết
Vũ Khánh Toàn
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
1 tháng 6 2020 lúc 10:41

tự làm là hạnh phúc của mỗi công dân.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Thịnh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Kiên
6 tháng 12 2021 lúc 17:37

Xét đg tròn tâm O đg kính AB tại D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Châu
7 tháng 12 2021 lúc 16:26

Vì góc ACB là có nội tiếp chắn nửa đường tròn của (O)

=> góc ACB= 90 độ

Xét (I) có góc MCN là góc nội tiếp chắn cung MN

mà góc MCN= 90 độ

=> MN là đường kính của (I)

=> 3 điểm M,I,N thẳng hàng

b) vì Δ CIN cân tại I( IC=IN=R)

=> góc ICN= góc INC

lại có Δ COB cân tại O(OC=OB=R)

=> góc OCB= góc OBC

=> góc INC= góc OBC ( cùng = góc OCB)

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị của 2 đường thẳng MN và AB

=> MN // AB

lại có ID vuông góc với AB

=> ID vuông góc với MN( đpcm)

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
7 tháng 12 2021 lúc 22:15

a. Xét (O) có \(\widehat{ACB}\) = 90(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

            hay  \(\widehat{MCN}=90^{0}\)

=> MN là đường kính của (I)

=> M,I,N thẳng hàng

b. Xét ΔICN cân tại I ( IC=IN )

\(\widehat{ICN}=\widehat{INC}\)                             (1)

Xét ΔOCB cân tại O ( OA=OB )

\(\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)                            (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{OBC}=\widehat{INC}\)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị của MN và AB

=> MN // AB

Ta có  ID\perp AB\Rightarrow ID\perp MN

⊥MN

c.Xét (I) có ⊥MN

=> D là điểm chính giữa của cung MN

=> Cung DM = cung DN

=>\(\widehat{MCD}=\widehat{NCD}\) ( 2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau )

=> CD là tia pg\(\widehat{ACB}\)

Xét (O) có CD là tia pg\(\widehat{ACB}\)

=> Cung AE = cung BE

hay E là điểm chính giữa của cung AB

=> Điểm E cố định trên (O)

=> CD qua E cố định

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cầm Dương
Xem chi tiết
Võ Na
25 tháng 5 2018 lúc 17:08

bài này đã giải được chưa vậy?

Bình luận (0)
Phạm Ngọc
Xem chi tiết