Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Châu
26 tháng 3 2020 lúc 6:44

dể thôi mà

Khách vãng lai đã xóa
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
26 tháng 3 2020 lúc 6:47

Chị xem hướng dẫn giải và đáp án bên dưới nha cj,em mới học lớp 6 à !

Hướng dẫn giải và đáp án : 

- Trước hết ta chứng minh : Nếu a \(\inℕ,\sqrt{a}\inℚ\)thì \(\sqrt{a}\inℕ\).Thật vậy

vì \(\sqrt{a}\inℚ\)nên \(\sqrt{a}=\frac{m}{n}\left(m,n\inℕ,n\ne0,\left(m,n\right)=1\right)\).Ta có : 

\(a=\frac{m^2}{n^2}\Leftrightarrow a.n^2=m^2\Rightarrow m^2⋮n^2\Rightarrow n=1\Rightarrow a=m\inℕ\)( vì (m,n) = 1 ) 

-Vận dụng kết quả trên ta lần lượt chứng minh : \(\sqrt{xy}\inℕ,\sqrt{x}\inℕ,\sqrt{y}\inℕ\)

Chứng minh : 

(1) \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+\sqrt{y}=\sqrt{xy}-2016\Leftrightarrow x+y+2\sqrt{xy}=2016^2-2.2016\sqrt{xy}+xy\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{xy}=\frac{2016^2+xy-x-y}{4034}\inℚ\).Đặt k = \(\sqrt{xy}\),thay vào (1) ta được : 

\(\sqrt{x}=k-2016-\sqrt{y}\Leftrightarrow x=\left(k-2016^2\right)-2.\left(k-2016\right)\sqrt{y}+y\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{y}=\frac{\left(k-2016\right)^2+y-x}{2.\left(k-2016\right)}\inℚ\).Ta có : 

\(\sqrt{x}+\sqrt{y}+2016=\sqrt{xy}\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right).\left(\sqrt{y}-1\right)=2017.\)Vì \(\sqrt{x}-1\inℤ,\sqrt{y}-1\inℤ\)nên \(\sqrt{x}-1,\sqrt{y}-1\)là các ước của 2017

Vì 2017 là số nguyên tố nên ta có các trường hợp : 

1)\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}-1=1\\\sqrt{y}-1=2017\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=2018^2\end{cases}}}\)

2) \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}-1=2017\\\sqrt{y}-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2018^2\\y=4\end{cases}}}\)

Vậy các cặp số nguyên (x,y ) thỏa mãn là :(20182 , 4) ; ( 4,20182).

Khách vãng lai đã xóa

Mé 2 đứa ngu, câu hỏi này từ 2019 rối :))

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thu Trang
Xem chi tiết
Trương Minh Nghĩa
8 tháng 12 2021 lúc 10:13

<=> y(x+3) =66 

hay y ; x+3 thuộc ước của 66 

Ư(66) = { 1;2;3;6;11 ;22 ;33;66} 

Ta có bảng sau 

y123611223366
x+3663322116321
y123611223366
x633019830//

 Vậy \hept{y=1x=63;

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
.
7 tháng 4 2020 lúc 22:07

Ta có : (2x+1).(y-5)=12

Vì 2x+1 và y-5 là số nguyên nên 2x+1, y-5 thuộc Ư(12)={-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}

Mà 2x+1 là số lẻ, ta có bảng sau :

2x+1-33-11
x-21-10
y-5-44-1212
y19-717
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
12 tháng 4 2020 lúc 14:19

Cảm ơn bạn nha

Khách vãng lai đã xóa
le ha huong
Xem chi tiết
Bui Thi Minh Tam
Xem chi tiết
Lê Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
yen dang
29 tháng 12 2018 lúc 20:58

xy+x+2y=5

<=>y(x+2)+x=5

<=>y(x+2)+x+2=7

<=>(y+1)(x+2)=7

=> Ta có bảng sau

(y+1)1-17-7
(x+2)7-71-1
y1-26-8
x5-9-1-3
 
  
  

Vây (x;y)=(5;1),(-9;-2),(-1;6),(-8;-3)

chúc học tốt

NTN vlogs
30 tháng 12 2018 lúc 14:18

xy+x+2y=5

<=>y(x+2)+x=5

<=>y(x+2)+x+2=7

<=>(y+1)(x+2)=7

=> Ta có bảng sau

(y+1)1-17-7
(x+2)7-71-1
y1-26-8
x5-9-1-3
 
  
  

Vây (x;y)=(5;1),(-9;-2),(-1;6),(-8;-3)

Trần Thị Thùy
Xem chi tiết
Devil Girl
19 tháng 7 2016 lúc 9:04

x=y=0

Giang Nguyễn
19 tháng 7 2016 lúc 9:03

có x^2 và y^6 luôn lớn hơn hoặc = 0 với mọi x,y thuộc z

=> x^2 và y^6 = 0 

=> x=0 và y=0

Trần Thị Thùy
19 tháng 7 2016 lúc 9:04

Ta co:    x^2 >hoac= 0

             y^6 >hoac=0

De x^2+y^6=0

=> x^2 = 0 va y^6 =0

+Neu x^2 =0 =>x =0

+Neu y^6 =0 =>y=0

Vay x=0 ; y=0

Trần Minh Quang
Xem chi tiết
Đàm Thị Ngoc Diep
1 tháng 5 2021 lúc 16:19

xy-2x+y=15

<=.xy-2x+y-2=13

<=>x(y-2)+(y-2)=13

<=>(x+1)(y-2)-13=0

<=>(x+1)(y-2)-13=-13.1=13.(-1)

x+1   -13     1     13    -1

y-2     1       -13     -1      13

x       -14       0      12       -2

y         3       -11       1       15

vậy pt có 4 nghiệm:

(1)x=-14  ;   y=3

(2)x=0  ;   y=-11

(3)x=12  ;   y=1

(4)x=-2  ;    y=15  

Khách vãng lai đã xóa
ミ★o̾n̾g̾★ミ⁀ᶜᵘᵗᵉ
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
12 tháng 7 2023 lúc 12:17

\(x\left(2-y\right)-y+2-2=5\)

\(\left(2-y\right)\left(x+1\right)=7\)

⇒ (x+1) và (2-y) ϵ {-1;1;-7;7}

⇒ (x;y) ϵ {(-2;5);(0;-5);(-8;3);(6;1)}