Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Xuân Quyết
Xem chi tiết
Nguyen Cong Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Thủy Ngân
26 tháng 12 2016 lúc 20:50

ko dong thoi la so ngto

Nguyen Cong Hoang
26 tháng 12 2016 lúc 21:07

ko the

Nguyễn Cao Cường
26 tháng 12 2016 lúc 21:17

có thế cùng là SNT khi a = 2

có thể cùng là HS khi a = 32

võ thị thắm
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
5 tháng 4 2016 lúc 19:20

Cả 2 số này đều là số chẵn lớn hơn 2, vậy chúng không thể là số nguyên tố

Nguyễn Đăng Diện
5 tháng 4 2016 lúc 20:21

Ta có:

\(2009^{100}+1-2009^{100}+1=2009^{100}-2009^{100}+1+1=2\)

=>\(2009^{100}+1\) và \(2009^{100}-1\) khác tính chẵn lẻ

=>\(2009^{100}+1\) hoặc \(2009^{100}-1\) là số chẵn

Mà 2 số trên đều lớn hơn 2

=>Một trong 2 số trên là hợp số(ĐPCM)

phạm hải lâm
24 tháng 1 2018 lúc 12:39

ca 2 so deu chan =.>......

trathaithinh
Xem chi tiết
Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Võ Thị Gia Hân
Xem chi tiết
Xyz OLM
21 tháng 5 2019 lúc 17:13

Ta có A = 1 + 2 +3 + ... + n

             = n(n+1) : 2

lại có n(n+1) là tích chẵn

=> n(n+1) \(⋮\)2

=> a \(⋮\)2

=> a chẵn 

mặt khác, 2n + 1 \(⋮̸\)2

=> 2n + 1 là số lẻ

=> b lẻ

Ngoài ra ta nhận thấy ƯCLN của 1 số lẻ và 1 số chẵn = 1

=> chúng là 2 số nguyên tố cùng nhau

tương tự như vậy a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

le thi lan huong
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
6 tháng 1 2017 lúc 20:52

đặt ước chung lơn nhất là d 

ta có 2n +3 chia hết cho d 

n + 2 chia hết cho d 

=> 2(n+2 ) chia hết cho d 

=> 2n + 4 chia hết cho d 

=> 2n + 4 -2n - 3 chia hết ch d 

=> 1 chia hết cho d 

=> d= 1

ssjs9
Xem chi tiết
Ta Thi My Le
Xem chi tiết