Một vật có khối lượng 100g đang bay ngang với vận tốc 10m/s.Tính động lượng của vật
Giúp em với ạ!!! Em đang cần gấp!!!
1 vật có khối lượng 100g được ném thẳng đúng lên cao với vận tốc vo= 10m/s. Tính động năng và thế năng của vật. Lấy g= 10m/s2
Wd = 1/2*0.1*10^2 = 5J
Wt = 10*10*0.1 = 10J
Một xe nhỏ chở cát khối lượng 98 kg đang chạy với vận tốc 1 m/s trên mặt đường phẳng ngang không ma sát. Một vật nhỏ khối lượng 2 kg bay theo phương ngang với vận tốc 6 m/s (đối với mặt đường) đến xuyên vào trong cát. Xác định vận tốc của xe cát sau khi vật nhỏ xuyên vào nó trong hai trường hợp : Vật bay đến ngược chiều chuyển động của xe cát.
Chọn chiều chuyển động ban đầu của xe cát là chiều dương. Hệ vật gồm xe cát và vật nhỏ chuyển động theo cùng phương ngang, nên có thể biểu diễn tổng động lượng của hệ vật này dưới dạng tổng đại số.
Trước khi vật xuyên vào xe cát: p 0 = M V 0 + m v 0
Sau khi vật xuyên vào xe cát: p = (M + m)V.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :
p = p 0 ⇒ (M + m)V = M V 0 + m v 0
Suy ra : V = (M V 0 + m v 0 )/(M + m)
Khi vật bay đến ngược chiều chuyển động của xe cát, thì v 0 = -6 m/s, nên ta có :
V = (98.1 + 2.(-6))/(98 + 2) = 0,86(m/s)
Một xe nhỏ chở cát khối lượng 98 kg đang chạy với vận tốc 1 m/s trên mặt đường phẳng ngang không ma sát. Một vật nhỏ khối lượng 2 kg bay theo phương ngang với vận tốc 6 m/s (đối với mặt đường) đến xuyên vào trong cát. Xác định vận tốc của xe cát sau khi vật nhỏ xuyên vào nó trong hai trường hợp : Vật bay đến cùng chiều chuyển động của xe cát.
Chọn chiều chuyển động ban đầu của xe cát là chiều dương. Hệ vật gồm xe cát và vật nhỏ chuyển động theo cùng phương ngang, nên có thể biểu diễn tổng động lượng của hệ vật này dưới dạng tổng đại số.
Trước khi vật xuyên vào xe cát: p 0 = M V 0 + m v 0
Sau khi vật xuyên vào xe cát: p = (M + m)V.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :
p = p 0 ⇒ (M + m)V = M V 0 + m v 0
Suy ra : V = (M V 0 + m v 0 )/(M + m)
Khi vật bay đến cùng chiều chuyển động của xe cát, thì v 0 = 7 m/s, nên ta có :
V = (98.1 + 2.6)/(98 + 2) = 1,1(m/s)
Bài 1: Một chất điểm khối lượng m đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì tăng tốc sau khi đi được 50 m thì có vận tốc 15m/s. Tính gia tốc của chất điểm.
Bài 3: Một vật có khối lượng 20kg bắt đầu trượt trên sàn nhà nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo theo phương ngang, vật chuyển động có gia tốc 1m/s2. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,2, lấy g = 10m/s2. Tính độ lớn của lực kéo.
Bài 4: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30cm. Lò xo được giữ cố định một đầu, đầu còn lại treo một vật có khối lượng 1 kg thì lò xo dài 35cm, lấy g = 10m/s2. Tính độ cứng của lò xo.
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có độ cứng là k = 40(N/m) đang dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang nhẵn với biên độ 5cm. Đúng lúc M qua vị trí cân bằng người ta dùng vật m có khối lượng m = 100g bay với vận tốc v = 1 (m/s) theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc 30° cùng hướng chuyển động của M để bắn vào M và dính chặt ngay vào M. Sau đó M dao động với biên độ
A. 2 5 cm
B. 2 2 cm
C. 2 , 5 5 cm
D. 1 , 5 5 cm
Đáp án C
- Vận tốc của vật M khi đi qua vị trí cân bằng là:
- Tại vị trí cân bằng hợp lực theo phương ngang tác dụng lên hệ bằng 0 nên động lượng của hệ được bảo toàn. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
- Biên độ dao động của hệ:
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 cm . Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm / s thì gia tốc của nó có độ lớn là
A. 5 m / s 2
B. 10 m / s 2
C. 4 m / s 2
D. 2 m / s 2
Một chiếc xe chở cát khối lượng 38kg đang chạy trên đường nằm ngang không ma sát với vận tốc 1m/s.Một vật nhỏ khối lượng 2kg bay ngang với vận tốc 7m/s (so với đất) đến chui vào cát và nằm yên ở đó. Xác định vận tốc mới của xe khi
a) Vật bay đến ngược chiều xe
b) Vật bay đến cùng chiều xe
Bảo toàn động lượng:
a) Vật bay đến ngược chiều xe:
\(m_1v_1-m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)\cdot v\)
\(\Rightarrow38\cdot1-2\cdot7=\left(38+2\right)\cdot v\)
\(\Rightarrow v=0,6\)m/s
b) Vật bay đến cùng chiều xe:
\(m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)\cdot v'\)
\(\Rightarrow38\cdot1+2\cdot7=\left(38+2\right)\cdot v'\)
\(\Rightarrow v'=1,3\)m/s
Tham khảo:
`a.` Đây là va chạm mềm,vật bay ngược chiều nên áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
\(m_1v_1-m_2v_2=(m_1+m_2)v\Rightarrow v=\dfrac{m_1v_1-m_2v_2}{m_1+m_2}\)
\(= \dfrac{38.1-2.7}{38+2}=0,6(m/s)\)
`b.` Đây là va chạm mềm, vật bay cùng chiều nên ta áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
\(m_1v_1+m_2v_2=(m_1+m_2)v\Rightarrow v=\dfrac{m_1v_1+m_2v_2}{m_1+m_2}\)
\(=\dfrac{38.1+2.7}{38+2}=1,3(m/s)\)
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 c m . Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là
A. 10
B. 4
C. 2
D. 5
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 c m . Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là
A. 10 m / s 2
B. 4 m / s 2
C. 2 m / s 2
D. 5 m / s 2
Chọn đáp án A.
ω = k m = 100 0 , 1 = 10 10 ( r a d / s ) .
Mà A = 2 (cm) => v 0 = ω . A = 10 2 c m / s .
a 0 = ω 2 . A = 1000 2 c m / s 2
v v 0 2 + a a 0 2 = 1 ⇒ 10 10 10 20 2 + a 1000 2 2 = 1
⇒ a = 1000 ( c m / s 2 ) = 10 m / s 2 .