Cho △MNP cân tại P. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của PM,PN. Kẻ PH⊥MN. Chứng minh PH⊥EF.
Bài 1 : Cho tam giác ABCD cân tại B . Gọi M ,N lần lượt là trung điểm cua BA , BC ; Đoạn thẳng AN và AC cắt nhau tại G
a) Chứng minh : MN là đường trung bình của tam giác ABC , G là điểm đặc biệt gì của tam giác ABC ? Vì sao?
b) Chứng minh : Tứ giác AMNC là hình thang cân
c) Cho BG cắt AC tại K . Tú giác AMNK là hình gì ? Vì sao ?
Bài 2 : Cho tam giác PMN vuông tại P , có PH là trung tuyến PM = 9cm ; PN = 12 cm
a) Tính độ dài MN và PH
b) Từ H vẽ các đường thẳng song song với PN và PM cắt PM tại E và PN cắt tại F . Tính đo dài EF
c) So sánh EF = FH
Cho tam giác MNP vuông tại P. Gọi hai điểm D và E lần lượt là trung điểm của MP và MN a/ Chứng minh DE // NP từ đó suy ra PDEN là hình thang vuông. Tính DE biết NP = 22 cm b/ Từ E vẽ EF // MP cắt PN tại F. Chứng minh PDEF là hình chữ nhật và FP = FN c/ Gọi điểm K là đối xứng của E qua F. Chứng minh PENK là hình thoi
a: Xét ΔMNP có
D là trung điểm của MP
E là trung điểm của MN
Do đó: DE là đường trung bình của ΔMNP
Suy ra: DE//NP
hay PDEN là hình thang vuông
DE=NP/2=11(cm)
Trả lời nhanh hộ mình vs
Cho tam giác MNP cân tại M có MN =10cm,NP=12cm, kẻ MH vuông góc với NP.
a) chứng minh NH = HP. Từ đó tính độ dài của MH ?
b) gọi E,F lần lượt là trung điểm của MN và MP. Chứng minh EF//NP
c) gọi I là giao điểm của NF và MH. Chứng minh P,I,E thẳng hàng.
d)chứng minh:IM+IN<PM+PM
Xét 2 tam giác vuông MNH và MPH có:
MN=MP(tam giác MNP cân tại M)
MH: cạnh chung
=> tam giác MNH= tam giác MPH(cạnh huyền- cạnh góc vuông)
=>NH=PH(2 cạnh tương ứng)
Ta có : tam giác MNH vuông tại H
Áp dụng định li py ta go,ta có:
MN^2=MH^2+NH^2
10^2=MH^2+6^2
100=MH^2+36
MH^2= 100-36=64
MH=8cm
còn lại mik hk bt làm
Bài 2. Cho tam giác MNP có D, E, F lần lượt là trung điểm của NP, PM, MN. Gọi O là giao điểm của MD và
EF.
a) Chứng minh O là trung điểm của MD và EF.
b) Cho chu vi tam giác DEF là 12cm. Tính chu vi tam giác MNP.
c) Gọi I là trung điểm MF. IE cắt PN tại K. Chứng minh DP = PK.
Cho tam giác MNP vuông tại M có MP = 6 cm, MN = 8 cm. Kẻ PK là phân giác góc MPN(K thuộc MN). Trên cạnh PN lấy điểm E sao cho PE = PM .
a) Tính độ dài PN b)Chứng minh và
c)Gọi D là giao điểm của tia EK và tia PM. Chứng minh KD = KN
d)Chứng minh tam giác PDN cân
e) Tìm điều kiện của tam giác MNP để tam giác PDN đều
a: PN=10cm
b: Xét ΔPMK vuông tại M và ΔPEK vuông tại E có
PK chung
\(\widehat{MPK}=\widehat{EPK}\)
Do đó: ΔPMK=ΔPEK
c: Xét ΔMKD vuông tại M và ΔEKN vuông tại E có
KM=KE
\(\widehat{MKD}=\widehat{EKN}\)
DO đó: ΔMKD=ΔEKN
Suy ra: KD=KN
d: Ta có: PM+MD=PD
PE+EN=PN
mà PM=PE
và MD=EN
nên PD=PN
hayΔPDN cân tại P
Cho MNP vuông tại P có PM = 6cm; MN = 10cm . Kẻ phân giác ME. Hạ EF vuông góc với MN tại F. Gọi H là giao điểm của các đường thẳng EFvà MP a. Tính độ dài cạnh NP. b. Chứng minh rằng MNH cân c. Chứng minh rằng PE < EN
Cho tam giác MNP vuông tại M, MN = 10cm; MP = 8cm. Vẽ đường trung tuyến MK của tam giác MNP.
a) Tính MK?
b) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của MN, MP. Chứng minh tứ giác MEKF là hình chữ nhật. c) Gọi I là giao điểm của MK và EF; J là trung điểm của EP. Chứng minh IJ vuông góc với MN và tính IJ.
Cho tam giác MNP vuông tại M, MN = 10cm; MP = 8cm. Vẽ đường trung tuyến MK của tam giác MNP.
a) Tính MK?
b) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của MN, MP. Chứng minh tứ giác MEKF là hình chữ nhật.
c) Gọi I là giao điểm của MK và EF; J là trung điểm của EP. Chứng minh IJ vuông góc với MN và tính IJ.
Cho tam giác MNP vuông tại M, MN = 10cm; MP = 8cm. Vẽ đường trung tuyến MK của tam giác MNP.
a) Tính MK?
b) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của MN, MP. Chứng minh tứ giác MEKF là hình chữ nhật.
c) Gọi I là giao điểm của MK và EF; J là trung điểm của EP. Chứng minh IJ vuông góc với MN và tính IJ.