CMR tam giác ABC ta có:
(b2-c2) cos A=a (có c-b cosB)
Chứng minh nếu tam giác ABC có 3 góc A,B,C và 3 cạnh a,b,c thoả mãn đẳng thức sau thì tam giác ABC vuông:
\(\frac{b}{\cos B}+\frac{c}{\cos C}=\frac{a}{\sin B\times\sin C}\)
Chứng minh nếu tam giác ABC có 3 góc A,B,C và 3 cạnh a,b,c thoả mãn đẳng thức sau thì tam giác ABC vuông:
\(\frac{b}{\cos B}+\frac{c}{\cos C}=\frac{a}{\sin B\times\sin C}\)
Cho tam giác ABC có góc A tù. Cho các biểu thức sau:
(1) M = sin A + sin B + sin C
(2) N = cosA. cosB. cosC
(3) P = cos A 2 . sin B 2 . c o t C 2
(4) Q = cotA.tan B.tan C
Số các biểu thức mang giá trị dương là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn B.
Ta có: góc A tù nên cos A < 0 ; sinA > 0 ; tan A < 0 ; cot A < 0
Do góc A tù nên góc B và C là các góc nhọn có các giá trị lượng giác đều dương
Do đó: M > 0 ; N > 0 ; P > 0 và Q < 0.
Chứng minh nếu tam giác ABC có 3 góc A,B,C và 3 cạnh a,b,c thoả mãn đẳng thức sau thì tam giác ABC vuông:
\(\frac{b}{\cos B}+\frac{c}{\cos C}=\frac{a}{\sin B.\sin C}\)
Cho tam giác ABC có D đối xứng với A qua B, E đối xứng với B qua C và F đối xứng với C qua A. CMR: tam giác ABC và tam giác DEF cùng trọng tâm.
TRẮC NGHIỆM :
BÀI 1:
c1:Cho tam giác ABC và tam giác EFG có AB = GE; AC = EF; BC = FG, khi đó
A) Tam giác ABC = tam giác EFG (c.c.c)
B) Tam giác ABC = tam giác GEF(c.c.c)
C) Tam giác ABC = tam giác FEG(c.c.c)
D) Tam giác ABC = tam giác EGF (c.c.c)
c2: Cho 1 tam giác cân có góc ở đáy bằng 55° thì góc ở đỉnh có số đo là:
A) 70°
B)35°
C)110°
D)55°
c3: Cho 1 tam giác cân tại A có AC = BC thì:
A) AB = BC = CA
B) Tam giác ABC đều
C) góc A= góc B = góc C
D) Cả 3 phương án trên đều đúng
c4: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài các cạnh là:
A) 9cm,15cm,12cm
B) 5cm,14cm,12cm
C) 4cm,6cm,8cm
D) 7cm,8cm,9cm
GIÚP MK VS MK CẦN GẤP !
TRẮC NGHIỆM :
BÀI 1:
c1:Cho tam giác ABC và tam giác EFG có AB = GE; AC = EF; BC = FG, khi đó
A) Tam giác ABC = tam giác EFG (c.c.c)
B) Tam giác ABC = tam giác GEF (c.c.c)
C) Tam giác ABC = tam giác FEG (c.c.c)
D) Tam giác ABC = tam giác EGF (c.c.c)
c2: Cho 1 tam giác cân có góc ở đáy bằng 55° thì góc ở đỉnh có số đo là:
A) 700
B) 35°
C) 110°
D) 55°
c3: Cho 1 tam giác cân tại A có AC = BC thì:
A) AB = BC = CA
B) Tam giác ABC đều
C) góc A= góc B = góc C
D) Cả 3 phương án trên đều đúng
c4: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài các cạnh là:
A) 9cm, 15cm, 12cm
B) 5cm,14cm,12cm
C) 4cm,6cm,8cm
D) 7cm,8cm,9cm
Chúc bạn học tốt!
Cho tam giác ABC có phân giác trong đỉnh A cắt phân giác trong điểm B tại I
CMR: I thuộc phân giác trong đỉnh C
Tự vẽ hình bạn nhé
Kẻ IK;IM;IN lần lượt vuog góc với AB;BC;AC
vì I thuộc tia phân giác của góc A => IK =IN (1)
I thuộc tia phân giác của góc B => IK =IM (2)
(1)(2) => IM =IN => I thuộc phân giác Của góc C
Kẻ IH; IK; IP lần lượt vuông góc với BC; AC; AB
+) Xét tam giác vuông IPB và tam giác vuông IHB có: IB chung ; góc B1 = B2
=> tam giác IPB = IHB ( cạnh huyền - góc nhọn)
=> IP = IH
+) Tương tự, IP = IK
=> IP = IH = IK
+) Tam giác IKC = IHC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> góc C1 = C2 ( 2 góc tương ứng) => CI là p/g trong của góc ACB
=> đpcm
trong tam giác ABC có chu vi 2p=a+b+c( a,b,c là độ dài ba cạnh ). CMR: \(\frac{1}{p-a}+\frac{1}{p-b}+\frac{1}{p-c}\ge2\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)
dấu bằng trong BDT trên xảy ra lúc tam giác ABC có đặc điểm gì?
Áp dụng BĐT:1/a+1/b>=4/a+b
Ta có:
1/(p-a)+1/(p+b)>=4/(2p-a-b)=4/c
Các phần sau tương tự!
=>2VT>=4(1/a+1/b+1/c)
=>VT>=2(1/a+1/b+1/c)
b)
Dấu "=" xảy ra p-a=p-b=p-c => a=b=c
=>tg đều
phantuananh ủa sao cậu biết vậy>?
Cho tam giác ABC có A < 90 ,ngoài tam giác ABC ve tam giác MAB và NAC vuông cân tại A . CMR MC vuông góc NB