Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:«thương người như thể thương thân»
A)Câu tục ngữ trên thuộc chủ đề nào
B)Trình bày ngắn gọn nội dung,nghệ thuật của câu tục ngữ đó
C)Câu tục ngữ trên khuyên nhủ chúng ta điều gì
Đọc câu tục sau và trả lời câu hỏi: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
a) Câu tục ngữ trên thuộc chủ đề nào?
b) Trình bày nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ trên.
c) Câu tục ngữ trên khuyên nhủ chúng ta điều gì?
a,
Biết ơn,nhớ ơn
b,
ND: Ăn quả là hưởng thụ trái ngon quả ngọt thì phải nhớ tới công lao của người tạo ra thành quả ấy.
NT: ẩn dụ
c,
Ông cha ta thường dùng câu tục ngữ này để dạy con cháu về đạo lý làm người, truyền thống nhớ ơn, sống có tình có nghĩa. Phải biết ơn, ghi nhớ công lao của những người đã cống hiến sức lực, thời gian, để rồi tạo ra thành quả để cho ta được tận hưởng.
đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi "thương người như thể thương thân", viết 1 đoạn văn từ 6-8 câu trình bày cảm nhận sâu sắc của em về câu tục ngữ trong đó sử dụng 1 câu rút gọn, gạch chân dới câu rút gọn đó
Yêu thương con người là một trong những truyền thống đạo lí của dân tộc ta. Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp truyền thống này qua câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân". Động từ "thương" đã nói lên tình cảm của con người đối với con người. Qua đó cũng nói lên tình cảm yêu thương lẫn nhau. Thực tế trong cuộc sống đã cho chúng ta thấy có rất nhiều người có tình yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. Mới ngày hôm qua, bản tin thời sự đã đưa tin về tấm gương của anh Nguyễn Văn Quyết, anh đã quyên góp những trang thiết bị y tế giúp mọi người ngăn ngừa dịch bệnh. Thương người cũng như thương chính bản thân chúng ta vậy. Chúng ta sẽ chẳng bao giờ có được tình thương của người nếu chúng ta không biết yêu thương họ. Thật vậy đấy! Bên cạnh đó, tình yêu giúp đỡ lẫn nhau sẽ khiến cho tâm hồn bạn trở nên nhẹ nhàng, thư thái hơn bao giờ hết. Chúng ta hãy biết thương yêu nhau, yêu quý nhau bởi sẽ chẳng có gì đáng giá hơn, trân trọng hơn tình yêu thương của con người đối với con người.
học tốt
Từ bao đời nay, truyền thống Thương người như thể thương thân chính là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Chao ôi! Tư tưởng ấy được thấm nhuần trong tư tưởng lối sống, được ông cha ta truyền dạy từ đời này sang đời khác. Rồi cả thế hệ con cháu sau này. Nội dung câu tục ngữ là hãy thương yêu người khác như yêu chính bản thân mình. Lòng yêu thương con người không chỉ được biểu hiện bằng việc giúp đỡ những người khác có hoàn cảnh khó khăn và yếu thế hơn mình mà còn được thể hiện bằng những hành động chan chứa yêu thương và lòng tử tế mà chúng ta làm cho những người xung quanh mình. Chỉ một việc làm nhỏ nhưng cũng sẽ lan tỏa được lòng tốt và hạnh phúc ra cộng đồng. Lòng yêu thương con người thường xuất phát từ tinh thần tự nguyện, lòng bao dung vị tha mà mỗi người có. Con người biết yêu thương, biết đùm bọc và sẻ chia với những nỗi khổ của người khác sẽ tự động biết chia sẻ lòng yêu thương. Trên thực tế, lòng yêu thương chính là gốc rễ, nền tảng của cuộc sống hạnh phúc. Khi con người cho đi yêu thương, cuộc sống của những người khác sẽ ấm áp và hạnh phúc hơn rất nhiều. Dù chỉ là một hành động nhỏ nhưng ý nghĩa của tấm lòng yêu thương trong đó là rất nhiều. Tóm lại, lòng yêu thương con người là nền tảng của cuộc sống hạnh phúc, thịnh vượng, no ấm là thông điệp mà câu tục ngữ muốn truyền đạt.
Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:
Thương người như thể thương thân
a. Xét về nội dung, câu tục ngữ trên được xếp vào nhóm nào? Phương thức biểu
đạt chính là gì?
b. Về cấu tạo, câu tục ngữ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao em xác định như vậy?
c. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong câu tục ngữ.
d. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu, trình bày cảm nhận sâu sắc của em về câu tục
ngữ. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu rút gọn.
e. Tìm 1 số câu tục ngữ có cùng nội dung với câu tục ngữ trên.
Câu 2.
a. Hãy giải thích, sau đó tìm từ 5 đến 8 dẫn chứng để làm rõ câu nói của Bác:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
b. Trình bày những hiểu biết, suy nghĩ và đánh giá về mỗi dẫn chứng em đã nêu, .
c. Sắp xếp phần đã trình bày ở ý b. theo logic, sau đó viết thành đoạn văn tổng –
phân - hợp. (Có thể làm gộp 2 yêu cầu này).
1. Tục ngữ về con người và xã hội
Biện pháp so sánh.
Lá lành đùm lá rách
Cho câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân.”
a. Xét về cấu tạo, câu tục ngữ trên có phải câu rút gọn không? Vì sao?
b. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ trên.
c. Tìm ít nhất 3 câu tục ngữ có nội dung, ý nghĩa tương tự câu tục ngữ trên.
d. Viết một đoạn văn khoảng 7 câu trình bày những suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của câu tục ngữ trên trong cuộc sống ngày nay. Trong đoạn văn có sử dụng một câu rút gọn. (Gạch chân và chú thích rõ)
Cho câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân.”
a. Xét về cấu tạo, câu tục ngữ trên có phải câu rút gọn không? Vì sao?
b. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ trên.
c. Tìm ít nhất 3 câu tục ngữ có nội dung, ý nghĩa tương tự câu tục ngữ trên.
Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
a. Câu trên thuộc chủ để tục ngữ nào mà em đã được học? Câu tục ngữ trên khuyên chúng
ta điều gì?
b. Ở tục ngữ, thành phần nào của câu thường được rút gọn? Vì sao?
a. Câu tục ngữ trên thuộc chủ đề tục ngữ về con người và xã hội. Câu tục ngữ trên khuyên chúng ta nên tự tin, cố gắng, có nghị lực trong cuộc sống, dù có khó khăn cũng không được bỏ cuộc.
b. Ở tục ngữ, thành phần chủ ngữ thường được rút gọn để gửi gắm bài học, lời khuyên đến tất cả mọi người
Tục ngữ có câu " Thương người nhue thể thương thân "
a) Em hiểu câu tục ngữ trên như thế nào ?
b) Từ ý nghĩa của câu tục ngữ trên và qua những trận lú ở miền Trung vừa qua. Em hãy nêu suy nghĩ của mình về tinh thần " thương người như thể thương thân " của dân tộc ta ( 7-9 dòng )
a) Em hiểu câu tục ngữ nhắn nhủ chúng ta :phải yêu thương trân trọng người khác như yêu thương chính bản thân mk.Cũng như vậy ,không ai có thể sống lẻ loi ,đơn độc 1 mk
b)Trong kho tàng văn học Việt Nam tồn tại từ xưa đến nay, mỗi câu chuyện, mỗi câu ca dao, tục ngữ, mỗi bài thơ luôn đề cập đến một truyền thống quý báu của dân tộc. Đó là truyền thống “Thương người như thể thương thân”, ca ngợi lòng thương người và phê phán những kẻ thờ ơ với người khác.Là một câu tục ngữ đầy ý nghĩa, “thương người như thể thương thân” đề cao việc yêu thương mọi người xung quanh như chính bản thân mình. Ta quí trọng, yêu thương bản thân bao nhiêu thì càng phải quí trọng, yêu thương những đồng bào quanh ta bấy nhiêu. Truyền thống “thương người như thể thương thân” của dân tộc ta đã được truyền lại qua nhiều thế hệ bằng các câu ca dao tục ngữ hay qua các câu chuyện, bài thơ. Chúng ta ai cũng hiểu rằng: là người sống trong xã hội, không ai sống lẻ loi, đơn độc được mà phải tập hợp thành đoàn thể, cộng đồng. Trong gia đình ta có mối quan hệ anh em, những người cùng huyết thống, cùng có những kỉ niệm vui buồn bên nhau. Họ chẳng khác nào như chân với tay trong cùng một cơ thể. Do đó khi có ai gặp hoạn nạn khó khăn, mọi người đâu nỡ quay mặt làm ngơ cho được, bởi "máu chảy ruột mềm”
Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Thương người như thể thương thân.
- Học ăn, học nói, học gói, học mở.
a, Liệt kê những phép tu từ được sử dụng trong mỗi câu tục ngữ trên.
b, Giải thích nghĩa câu tục ngữ: " Đói cho sạch, rách cho thơm "
c, Tìm một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ vừa được giải thích ở trên.
a) các phép tu từ được sử dụng : từ trái nghĩa, điệp ngữ, so sánh
b) nghĩa : dù sống trong bất kì hoàn cảnh nào, con người ta cũng không được đánh mất đi giá trị của bản thân, không được vì đồng tiền mà tha hoá nhân cách đạo đức. Đó là lẽ sống !
c) Giấy rách phải giữ lấy lề
Chết vinh còn hơn sống nhục
Chết trong còn hơn sống đục
Chết đứng còn hơn sống quỳ
#shin
cho câu tục ngữ : " Ăn quả nhớ kẻ trồng cây "
a, câu tục ngữ trên được xếp vào thể loại văn bản nào ? phương thức biểu đạt gì ?
b, Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu tục ngữ trên ? nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó
c, Câu tục ngữ trên sử dụng kiểu câu nào ? Nêu tác dụng của kiểu câu đó
d, Nêu nội dung của câu tục ngữ trên ? Em rút ra bài học gì