Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Nhân
Xem chi tiết
Trần Mai Anh
Xem chi tiết
33. Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
26 tháng 10 2020 lúc 21:02

Ta có: \(\left(x-7\right)\left(x^2-9x+20\right)\left(x-2\right)=72\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-9x+20\right)\left(x^2-9x+14\right)=72\)

Đặt \(x^2-9x+17=a\) khi đó:

\(PT\Leftrightarrow\left(a+3\right)\left(a-3\right)=72\)

\(\Leftrightarrow a^2-9-72=0\)

\(\Leftrightarrow a^2=81\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=9\\a=-9\end{cases}}\)

Nếu a = 9 khi đó \(x^2-9x+17=9\)

\(\Leftrightarrow x^2-9x+8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-8\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=8\end{cases}}\)

Nếu a = -9 khi đó \(x^2-9x+17=-9\)

\(\Leftrightarrow x^2-9x+26=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-9x+\frac{81}{4}\right)+\frac{23}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{9}{2}\right)^2=-\frac{23}{4}\left(ktm\right)\)

Vậy \(S=\left\{1;8\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
26 tháng 10 2020 lúc 21:03

( x - 7 )( x2 - 9x + 20 )( x - 2 ) = 72

⇔ [ ( x - 7 )( x - 2 ) ]( x2 - 9x + 20 ) - 72 = 0

⇔ ( x2 - 9x + 14 )( x2 - 9x + 20 ) - 72 = 0

Đặt t = x2 - 9x + 17

⇔ ( t - 3 )( t + 3 ) - 72

⇔ t2 - 9 - 72 = 0

⇔ t2 - 81 = 0

⇔ ( t - 9 )( t + 9 ) = 0

⇔ ( x2 - 9x + 17 - 9 )( x2 - 9x + 17 + 9 ) = 0

⇔ ( x2 - 9x + 8 )( x2 - 9x + 26 ) = 0

⇔ ( x2 - 8x - x + 8 )( x2 - 9x + 26 ) = 0

⇔ [ x( x - 8 ) - ( x - 8 ) ]( x2 - 9x + 26 ) = 0

⇔ ( x - 8 )( x - 1 )( x2 - 9x + 26 ) = 0

⇔ x - 8 = 0 hoặc x - 1 = 0 hoặc x2 - 9x + 26 = 0

⇔ x = 8 hoặc x = 1 [ x2 - 9x + 26 = ( x2 - 9x + 81/4 ) + 23/4 = ( x - 9/2 )2 + 23/4 ≥ 23/4 > 0 ∀ x ]

Khách vãng lai đã xóa
Nobi Nobita
26 tháng 10 2020 lúc 21:08

\(\left(x-7\right)\left(x^2-9x+20\right)\left(x-2\right)=72\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(x-2\right)\left(x^2-9x+20\right)-72=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-9x+14\right)\left(x^2-9x+20\right)-72=0\)(1)

Đặt \(x^2-9x+17=t\)

Thay \(t=x^2-9x+17\)vào (1) ta được:

\(\left(t-3\right)\left(t+3\right)-72=0\)

\(\Leftrightarrow t^2-9-72=0\)\(\Leftrightarrow t^2-81=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-9\right)\left(t+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t-9=0\\t+9=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=9\\t=-9\end{cases}}\)

TH1: Nếu \(t=9\)\(\Rightarrow x^2-9x+17=9\)

\(\Leftrightarrow x^2-9x+8=0\)\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)-\left(8x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-8\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-8\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-8=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=8\end{cases}}\)

TH2: Nếu \(t=-9\)\(\Rightarrow x^2-9x+17=-9\)

\(\Leftrightarrow x^2-9x+26=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2.\frac{9}{2}.x+\frac{81}{4}+\frac{23}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{9}{2}\right)^2+\frac{23}{4}=0\)

Vì \(\left(x-\frac{9}{2}\right)\ge0\forall x\)\(\Rightarrow\left(x-\frac{9}{2}\right)^2+\frac{23}{4}\ge\frac{23}{4}\)

\(\Rightarrow\)Với \(t=-9\)thì phương trình vô nghiệm 

Vậy \(x=1\)hoặc \(x=8\)

Khách vãng lai đã xóa
lê Việt anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2022 lúc 15:33

\(\Leftrightarrow\left[3x+6-23\right]\cdot\left(9-8+20\cdot0\right)=147\)

=>3x=164

hay x=164/3

Cô Nàng Thiên Bình
Xem chi tiết
Kim thục đoan
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
22 tháng 12 2022 lúc 14:14

`- 9 . ( x - 6 ) + 20 = 56`

`=> -9 . ( x - 6 ) = 56-20`

`=> -9 . ( x - 6 ) =36`

`=>x-6=36:(-9)`

`=>x-6=-4`

`=>x=-4+6`

`=>x=2`

`-------------`

` ( 245 - x ) + 7^2=149`

`=>( 245 - x ) +49=149`

`=> 245 - x =149-49`

`=> 245 - x =100`

`=>x=245-100`

`=>x=145`

`------------`

`(2^x-3).7=35`

`=> 2^x-3=35:7`

`=> 2^x-3=5`

`=>2^x=5+3`

`=>2^x=8`

`=>2^x=2^3`

`=>x=3`

hêllu the world
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
7 tháng 2 2018 lúc 21:31

<=> (x-18/74 - 1)+(x-20/72 - 1)+(x-22/70 - 1) = 0

<=> x-92/74 + x-92/72 + x-92/70 = 0

<=> (x-92).(1/74+1/72+1/70) = 0

<=> x-92 = 0 ( vì 1/74 + 1/72 + 1/70 > 0 )

<=> x=92

Vậy S = {92}

Tk mk nha

Phùng Minh Quân
7 tháng 2 2018 lúc 21:32

Ta có :

\(\frac{x-18}{74}+\frac{x-20}{72}+\frac{x-22}{70}=3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x-18}{74}-1\right)+\left(\frac{x-20}{72}-1\right)+\left(\frac{x-22}{70}-1\right)=3-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-92}{74}+\frac{x-92}{72}+\frac{x-92}{70}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-92\right)\left(\frac{1}{74}+\frac{1}{72}+\frac{1}{70}\right)=0\)

Vì \(\left(\frac{1}{74}+\frac{1}{72}+\frac{1}{70}\right)\ne0\)

\(\Rightarrow\)\(x-92=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=92\)

Vậy \(x=92\)

Chúc bạn học tốt 

Nguyễn Khánh Bảo Thi
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư 6a1
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
6 tháng 4 2018 lúc 9:30

Ta có : 

\(\frac{x-2}{12}+\frac{x-2}{20}+\frac{x-2}{30}+\frac{x-2}{42}+\frac{x-2}{56}+\frac{x-2}{72}=\frac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2\right)\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2\right)\left(\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2\right).\frac{2}{9}=\frac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-2=\frac{16}{9}:\frac{2}{9}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-2=\frac{16}{9}.\frac{9}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-2=\frac{8}{1}.\frac{1}{1}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-2=8\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=8+2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=10\)

Vậy \(x=10\)

Chúc bạn học tốt ~ 

NAD Dũng
5 tháng 4 2018 lúc 21:41

(x+x+x+x+x+x)-(2/12+2/20+2/30+2/42+2/56+2/72)=16/9
6x-4/9=16/9
6x=20/9=>x=20/7

Wall HaiAnh
5 tháng 4 2018 lúc 21:46

Trả lời

\(\frac{x-2}{12}+\frac{x-2}{20}+\frac{x-2}{30}+\frac{x-2}{42}+\frac{x-2}{56}+\frac{x-2}{72}=\frac{16}{9}\)

\(x-2\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{21}{56}+\frac{1}{72}\right)=\frac{16}{9}\)

\(x-2\left(\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(x-2\cdot\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(x-2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\cdot\frac{2}{9}=\frac{16}{9}\)

\(\)\(\Rightarrow2\left(x-2\right)=16\)

\(\Rightarrow x-2=16:2\)

\(\Rightarrow x-2=8\)

\(\Rightarrow x=8+2\)

\(\Rightarrow x=10\)

Vậy x=10