Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TRẦN LÂM VI TRÍ
Xem chi tiết
Ánh êu Mark GOT7
29 tháng 8 2016 lúc 10:05

không viết lại đề nha =))).Nhớ tích đúng cho mình nha =)) <3 

x^2 - 4 + x^2 -4x + 4 = 2x(x-2)

(x^2 +x^2) + (-4 +4)- 4x = 2x^2-4x

2x^2 - 0-4x =2x^2 - 4x

2x^2 - 4x = 2x^2- 4x

Đây nha =))))

Phượng Hoàng Lửa
Xem chi tiết
Cr746
Xem chi tiết
Tương lý A Lan Nhược ( ζ...
31 tháng 3 2020 lúc 22:19

a) Kẻ MN

Có: IM là tia p/g của góc AIB

=> AM:BM = AI:BI  (1)

IN là tia p/g của góc AIC

=> AN:NC = AI:IC (2)

Từ (1) và (2) => BI =CI

=> AM:MB = AN:NC

=> MN // BC ( Talet đảo )

Khách vãng lai đã xóa
VAMPIRE(TRƯỞNG TEAM MONS...
20 tháng 4 2020 lúc 19:04

mik cũng ko làm đc

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ninh
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
17 tháng 2 2020 lúc 14:44

A B C I M N

Bạn dưới làm câu a) rồi mình xin phép làm từ câu b) nhé :

b) Áp dụng định lý Talets ta có :

+) \(MK//BI\Rightarrow\frac{KM}{BI}=\frac{AK}{AI}\)

+) \(KN//IC\Rightarrow\frac{AK}{AI}=\frac{KN}{IC}\)

\(\Rightarrow\frac{KM}{BI}=\frac{KN}{IC}\) mà \(BI=CI\)

\(\Rightarrow KM=KN\)

Nên K là trung điểm của MN.

c) Ta thấy : \(MN//BC\)

Vì thế, để \(MN\perp AI\)

\(\Leftrightarrow AI\perp BC\)

\(\Leftrightarrow\Delta ABC\) cân tại A ( Do \(AI\) vừa là trung tuyến, vừa là đường cao )

\(\Leftrightarrow AB=AC\)

Vậy \(\Delta ABC\) có thêm điều kiện \(AB=AC\) thì \(MN\perp AI\)

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
17 tháng 2 2020 lúc 13:51

a) Kẻ đoạn thẳng MN

Ta có: IM là tia phân giác \(\widehat{AIB}\)

\(\Rightarrow\frac{AM}{BM}=\frac{AI}{BI}\left(1\right)\)

IN là tia phân giác \(\widehat{AIC}\)

\(\Rightarrow\frac{AN}{NC}=\frac{AI}{IC}\left(2\right)\)

Từ (1) (2) và BI = CI

\(\Rightarrow\frac{AM}{MB}=\frac{AN}{NC}\)

=> MN // BC (định lý Ta lét đảo)

Khách vãng lai đã xóa
lehuuhai
17 tháng 2 2020 lúc 19:39

Hình bạn tự vẽ nha, thanks bạn hihi

a) Xét ΔABCΔABC, có:

M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC

⇒⇒MN là đường trung bình của ΔABCΔABC

⇒⇒MN//BC

⇒⇒BMNC là hình thang

b) AMKN không phải AMNK nha bạn

Xét ΔABKΔABK, có:

M là trung điểm của AB

MI//BK(I∈∈MN ; K∈BCK∈BC mà MN//BC)

⇒⇒MI là đường trung bình của ΔABKΔABK

⇒⇒I là trung điểm của AK

Lại có: I là trung điểm của MN(gt)

Do đó: AMKN là hình bình hành (dhnb số 4)

c)Tam giác ABC là tam giác cân tại A thì:

AM=12ABAM=12AB

AN=12ACAN=12AC

Mà AB=AC(ΔABCΔABC cân tại A)

⇒AM=AN⇒AM=AN

Mà AMKN là hình bình hành

⇒⇒AMKN là hình thoi

d)Bài này hơi bị khó luôn ấy

Ta có: MK//AN(AMKN là hình bình hành)

⇒⇒MK//AH(H∈∈AN)

Mà KH⊥⊥AH(H∈∈AC mà KH⊥⊥AC)

⇒⇒KH⊥⊥MK

⇒MKHˆ=90o⇒MKH^=90o

Xét ΔAKBΔAKB vuông tại K, có:

KM là đường trung tuyến

⇒AM=KM=BM⇒AM=KM=BM

⇒ΔBMK⇒ΔBMK cân tại M

⇒Bˆ=MKBˆ⇒B^=MKB^

Ta cũng có: AMEˆ=BˆAME^=B^(đồng vị; E∈∈MN mà MN//BC nên ME//BC)

Mà KMEˆ=MKBˆKME^=MKB^(so le trong và ME//BC)

Do đó: AMEˆ=KMEˆAME^=KME^

Xét ΔAMEΔAME và ΔKMEΔKME, có:

AM=KM(cmt)

AMEˆ=KMEˆ(cmt)AME^=KME^(cmt)

ME: chung

Do đó: ΔAME=ΔKMEΔAME=ΔKME

⇒MAEˆ=MKEˆ=90o⇒MAE^=MKE^=90o

⇒ΔAME⇒ΔAME là tam giác vuông tại A

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hiền Thục
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền Thục
22 tháng 11 2016 lúc 21:51

câu c dư nha tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác BNCH là hình vuông

nha giúp với

 

trương huy khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2023 lúc 9:53

loading...  loading...  loading...  

Kiều Vũ Linh
21 tháng 12 2023 lúc 10:36

loading... a) Do MN ⊥ AB (gt)

AC AB (do ∆ABC vuông tại A)

⇒ MN // AC

Tứ giác ANMC có:

MN // AC (cmt)

⇒ ANMC là hình thang

Mà ∠CAN = 90⁰

⇒ ANMC là hình thang vuông

b) ∆ABC có:

MN // AC (cmt)

M là trung điểm của BC

⇒ N là trung điểm của AB

Do MN ⊥ AB (gt)

⇒ MK ⊥ AB

Tứ giác AKBM có:

N là trung điểm của AB (cmt)

N là trung điểm của MK (gt)

⇒ AKBM là hình bình hành

Mà MK ⊥ AB (cmt)

⇒ AKBM là hình thoi

c) Để AKBM là hình vuông thì

AM ⊥ MB

⇒ AM ⊥ BC

⇒ AM là đường cao của ∆ABC

Mà AM là đường trung tuyến của ∆ABC (do M là trung điểm của BC)

⇒ ∆ABC có AM vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến

⇒ ∆ABC cân tại A

Mà ∆ABC vuông tại A (gt)

⇒ ∆ABC vuông cân tại A

Vậy để AKBM là hình vuông thì ∆ABC vuông cân tại A

Đào Phương Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 13:52

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC

hay BMNC là hình thang

b: Xét ΔABK có MI//BK

nên MI/BK=AM/AB=1/2(1)

XétΔACK có NI//CK

nên NI/CK=AN/AC=1/2(2)

Từ (1)và (2) suy ra MI/BK=NI/CK

mà MI=NI

nên BK=CK

hay K là trug điểm của BC

Xét ΔABC có 

K là trung điểm của BC

M là trung điểm của AB

Do đó: KM là đường trung bình

=>KM//AN và KM=AN

hay AMKN là hình bình hành

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
quy cao
Xem chi tiết