muỗi vằn và\ bọ ngựa thường sống ở đâu
Đọc các thông tin dưới đây và chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi.
1. Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì?
a) Vi khuẩn b) Vi-rút
2. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì?
a) Muỗi a-nô-phen b) Muỗi vằn.
3. Muỗi vằn sống ở đâu?
a) Trong nhà b) Ngoài bụi rậm.
4. Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu?
a) Ao tù, nước đọng. b) Các chum, vại, bể nước.
5. Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày?
a) Để tránh bị gió. b) Để tránh bị muỗi vằn đốt.
- 1 – b (Sốt xuất huyết do một loại vi-rút gây ra).
- 2 – b (Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết là muỗi vằn).
- 3 – a (Muỗi vằn sống trong nhà).
- 4 – b (Bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày để tránh muỗi vằn đốt)
Môi trường sống của ấu trùng muỗi vằn là :
A. môi trường sinh vật
B. môi trường đất
C. môi trường nước
D. môi trường trên cạn
Đáp án C
Môi trường sống của ấu trùng muỗi vằn là nước, muỗi đẻ trứng vào nước
Môi trường sống của ấu trùng muỗi vằn là :
A. môi trường sinh vật
B. môi trường đất.
C. môi trường nước.
D. môi trường trên cạn.
Đáp án C
Môi trường sống của ấu trùng muỗi vằn là nước, muỗi đẻ trứng vào nước.
Ở muỗi sốt xuất huyết Aedes aegypti, bọ gậy bình thường có màu trắng đục. Tính trạng màu sắc thân bọ gậy do một gen trên nhiễm sắc thể thường quy định. Một đột biến lặn ở gen này làm cho thân bọ gậy có màu đen. Trong phòng thí nghiệm người ta cho giao phối ngẫu nhiên 100 cặp muỗi bố mẹ, thu được 10.000 trứng và cho nở thành 10000 con bọ gậy, trong số đó có 100 các bọ gậy thân đen. Do muốn loại bỏ đột biến này ra khỏi quần thể, người ta đã loại bỏ đi tất cả các bọ gậy thân đen. Giả sử rằng không có đột biến mới xảy ra. Tần số alen của quần thể muỗi khi loại bỏ bọ gậy thân đen là:
A. p = 0,91 và q = 0,09.
B. p = 0,90 và q = 0,10.
C. p = 0,81 và q = 0,19.
D. p = 0,80 và q = 0,20.
Đáp án A
Đây là quần thể ngẫu phối
=> Đạt cân bằng di truyền
+ A_: trắng & aa: đen
+ Tỉ lệ KH đen aa là 100/10000 = 0,01
=> a = 0,1
=> A = 0,9
+ Từ đó cấu trúc di truyền là 0,81 AA : 0,18 Aa : 0,01 aa
+ Lọai bỏ thân đen
=> Trong quần thể chỉ còn lại AA và Aa với tỉ lệ 9/11 AA : 2/11 Aa
=> Tần số alen A và a lần lượt là 10/11 và 1/11 hay p = 0,91 và q = 0,09
Cho các loài sau:
⦁ Cá chép
⦁ Gà
⦁ Thỏ
⦁ Cánh cam
⦁ Khỉ
⦁ Bọ ngựa
⦁ Cào Cào
⦁ Bọ rùa
⦁ Ruồi
⦁ Muỗi
Có bao nhiêu loài sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn?
A. 3
B. 5
C. 6
D. 7
Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm thức ăn. Mối quan hệ giữa các loài đươc tóm tắt ở hình bên. Khi xác định các mối quan hệ (1), (2), (3), (4), (5), (6) giữa từng cặp loài sinh vật, có 6 kết luận dưới đây.
(1) Quan hệ giữa ve bét và chim mỏ đỏ là mối quan hệ vật dữ - con mồi
(2) Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và ngựa vằn là mối quan hệ hợp tác.
(3) Quan hệ giữa ngựa vằn và côn trùng là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm ( hãm sinh).
(4) Quan hệ giữa côn trùng và chim diệc là mối quan hệ vật dữ - con mồi.
(5) Quan hệ giữa chim diệc và ngựa vằn là mối quan hệ hội sinh.
(6) Quan hệ giữa ngựa vằn và ve bét là mối quan hệ ký sinh – vật chủ.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Đáp án :
Các ý đúng là 1,2,3,4,5,6
Đáp án cần chọn là: C
Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm thức ăn. Số nhận định đúng về mối quan hệ giữa các loài:
(1) Quan hệ giữa ve bét và chim mỏ đỏ là mối quan hệ vật dữ - con mồi
(2) Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và ngựa vằn là mối quan hệ hợp tác.
(3) Quan hệ giữa ngựa vằn và côn trùng là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm (hãm sinh).
(4) Quan hệ giữa côn trùng và chim diệc là mối quan hệ vật dữ - con mồi.
(5) Quan hệ giữa chim diệc và ngựa vằn là mối quan hệ hội sinh.
(6) Quan hệ giữa ngựa vằn và ve bét là mối quan hệ ký sinh – vật chủ.
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Đáp án C
Ý 1. Đúng> Chim mỏ đỏ ăn ve bét => quan hệ vật dữ con mồi
Ý 2. Đúng. Ngựa vằn cung cấp nguồn thức ăn là ve bét cho chim, chim mỏ đỏ tiêu diệt côn trùng cho ngựa + cả hai bên cùng có lợi nên là quan hệ hợp tác.
Ý 3. Đúng. Ngựa vằn vô tình đánh thức côn trùng là nguyên nhân gián tiếp để côn trùng bị tiêu diệt => quan hệ ức chế cảm nhiễm.
Ý 4. Đúng. Chim diệc ăn côn trùng vì vậy là quan hệ vật dữ con mồi
Ý 5. Đúng. Ngựa vằn vô tình cung cấp thức ăn cho chim diệc, chim diệc có lợi, ngựa vằn không có lợi cũng không có hại => quan hệ hội sinh
Ý 6. Đúng. Ve bét sống bám trên ngựa vằn, gây hại cho ngựa vằn => đây là quan hệ kí sinh, vật chủ
Câu 15: Những động vật sinh trưởng và phát triển không qua biến thái là:
A. Cá chép, gà, thỏ, khỉ.
B. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.
C. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua
D. Châu chấu, ếch, muỗi.
Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ng ựa vằn làm thức ăn. Số nhận định đúng về mối quan hệ giữa các loài:
(1) Quan hệ giữa ve bét và chim mỏ đỏ là mối quan hệ vật dữ - con mồi
(2) Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và ngựa vằn là mối quan hệ hợp tác.
(3) Quan hệ giữa ngựa vằn và côn trùng là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm (hãm sinh).
(4) Quan hệ giữa côn trùng và chim diệc là mối quan hệ vật dữ - con mồi.
(5) Quan hệ giữa chim diệc và ngựa vằn là mối quan hệ hội sinh.
(6) Quan hệ giữa ngựa vằn và ve bét là mối quan hệ ký sinh – vật chủ.
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Đáp án C
Ta có lưới thức ăn
à cả 6 ý đều đúng