Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
11 tháng 12 2023 lúc 12:54

loading...  loading...  

Ngoc Khuu
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
29 tháng 4 2020 lúc 14:19

Fe + S -----> FeS 

FeS + 2 HCl ----> FeCl2 + H2

Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2 

a) n(Fe) = 5,6 : 56 = 0,1 ( mol) 

n ( S ) = 1,5 : 32 = 0,05 ( mol ) 

=> sau phản ứng thứ nhất : n(Fe) dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol ; n(FeS) =n (S ) = 0,05 ( mol)

a) Các chất rắn trong B là: Fe và FeS

Các chất trong dung dịch A là : FeCl2 và HCl dư

b) n(H2 S) =  n ( FeS ) = 0,05 ( mol) => V( H2S) = 0,05 x 22,4 = 1,12 ( lit) 

n (H2 ) = n(Fe dư) = 0,05 ( mol ) => V( H2) = 1,12 ( lit)

Khách vãng lai đã xóa
chôuu daq thấy mình cuti...
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
13 tháng 7 2023 lúc 10:59

\(Fe+S-t^0->FeS\\ n_{Fe}:n_S=\dfrac{11,2}{56}:\dfrac{4,8}{32}=0,2:0,15\Rightarrow Fe:dư\left(0,05mol\right)\\ Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ FeS+2HCl->FeCl_2+H_2S\\ d_{\dfrac{B}{kk}}=\dfrac{\dfrac{0,05.2+0,15.34}{0,2}}{29}=0,89655\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 11 2017 lúc 17:34

BTKL

mX + mdd HNO3 = mdd X + mH2O + m↑

=> mdd X = 11,6 + 87,5 – 30 . 0,1 – 46 . 0,15 = 89,2g

=> C%Fe(NO3)3 = 13,565%

Hóa Học
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
29 tháng 11 2016 lúc 17:50

nFe = = 0,1 mol; ns = = 0,05 mol.

a) Phương trình hoá học: Fe + S FeS.

Lúc ban đầu: 0,1 0,05 0 (mol)

Lúc phản ứng: 0,05 0,05 0,05

Sau phản ứng: 0,05 0 0,05

Chất rắn A gồm FeS và Fe dư + HCl?

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

Phản ứng: 0,05 0,1 0,05 0,05 (mol)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Phản ứng: 0,05 0,1 0,05 0,05 (mol).

Số mol HCl tham giá phản ứng = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol.

Thể tích dung dịch HCl 1M dùng là: Vdd = = = 0,2 lít.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 2 2018 lúc 10:23

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 10 2017 lúc 7:04

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 11 2019 lúc 13:04

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 2 2017 lúc 3:14

Đáp án : B

Vì kim loại tan hết nên HNO3

Khi X + KOH => thu được kết tủa

+) Giả sử KOH dư => chất rắn 16,0g gồm Fe2O3 ; CuO (*)

Khi đó T gồm KNO3 và KOH => Nung lên thành KNO2 và KOH với số mol lần lượt là x và y

=> 41,05 = 85x + 56y

Và nK = 0,5 = x + y

=> x = 0,45 mol ; y = 0,05 mol

Gọi số mol Fe và Cu trong A lần lượt là a và b mol

=> 56a + 64b = 11,6g

Và 80a + 80b = 16g (*)

=> a = 0,15 mol ; b = 0,05 mol

+) Nếu chỉ có Fe3+ và Cu2+ => nKOH < 3nFe + 2nCu ( Vô lí )

=> Trong X có Fe2+ : u mol và Fe3+ : v mol

=> HNO3 phải hết

=> u + v = 0 , 15 2 u + 3 v = 0 , 45 => u = 0 , 1 v = 0 , 05  

Có nFe(NO3)3 = 0,05 mol

Ta thấy mN2 < mB < mNO2

=> 0,35.28 < mB < 46.0,7

=> 9,8 < mB < 32,2g

BTKL : 66,9g < mdd sau < 89,3g

=> 13,55% < %mFe(NO3)3 < 18,09%