Cho tam giác ABC, gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC. Biết CM=BN. Chứng tỏ tam giác ABC cân
Cho tam giác ABC có AB=AC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và AC và I là giao điểm của BN và CM. Chứng minh:
a)BN=CM b)tam giác BMI=tam giácCNI
c) AI là phân giác của góc A d)AI vuông góc với BC
(các bạn làm được bao nhiêu thì làm) Mk cảm ơn :>
a: Xét ΔABN và ΔACM có
AB=AC
\(\widehat{A}\) chung
AN=AM
Do đó: ΔABN=ΔACM
Suy ra: BN=CM
Bài1
Cho tam giác ABC, kẻ BH vuông góc AC (H thuộc AC); CK vuông góc AB (K thuộc AB). Biết BH = CK. Chứng minh tam giác ABC cân.
Bài2
Chi tam giác ABC, gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC. Biết CM=BN. Chứng tỏ tam giác ABC cân.
Giúp mik vs mk cần gấp lắm !!
câu 1 :
xét tam giác AHB và AKC có
góc A chung
\(\widehat{H}=\widehat{K}=90^o\)
BH =CK
AHB = AKC(ch-gn)=>AB=AC =>ABC cân
câu 2 đợi mk nghĩ nha!!!!Cảm thấy đề sai sai
Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AH và đường cao BQ. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, AC. O là giao điểm của MN và AH, CO cắt AB tại K. Gọi D là điểm đối xứng của H qua M.
a) Tam giác PQH là tam giác gì? Vì sao?
b) Cm: AB = 3AK
c) Gọi E là điểm đối xứng của A qua H. BF va CP là hai đường cao của tam giác BCE. Cm: tam giác FBQ là tam giác vuông.
d) HJ vuông góc AB tại J. Trên tia đối của tia HJ lấy G sao cho HG = AB. Cm: PG là tia phân giác của góc APB.
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi AD là tia phân giác của góc A ( D thuộc BC )
a) Cm tam giác ABD = tam giác ACD
b) Cho AB = AC= 5cm; BC= 6cm . Tính AD
c) Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Cm MN//BC
d) Gọi O là giao điểm AD và MN. Cm tam giác AMD cân, tam giác MDN cân.
e) Cm O là trung điểm AD
f) Tính MN
P/s: Mình đang cần gấp nên không vẽ hình được! Xin lỗi!
eûr
4eddws3ewdedswswdwxewdswszcczcwdwdswdsdxxw
Cho tam giác ABC cân ở A.Gọi M,N lân lượt là trung điểm của AB và AC. CMR: BM=CN
Vì tam giác ABC cân tại A
=> AB = AC
=> AB - AM = AC - AM
mà AM = AN
=> AB - AM = AC - AN
hay BM = CN
Vậy BM = CN
Cho tam giác ABC, gọi M và N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và AC. Tính diện tích tam giác ABC, biết diện tích tam giác AMN là 4cm2
Nối BN.
*Xét tam giác AMN và tam giác ABN có :
- Đáy AM = 1/2 đáy AB
- Chung chiều cao hạ từ đỉnh N
=> S tam giác AMN = 1/2 S tam giác ABN
S tam giác ABN là 4 : 1/2 = 8 (cm2)
* Xét tam giác ABN và tam giác ABC có:
- Đáy AN = 1/2 Đáy AC
- Chung chiều cao hạ từ đỉnh B
=> S tam giác ABN = 1/2 S tam giác ABC
S tam giác ABC là : 8 : 1/2 = 16 (cm2)
Đáp số 16 cm2
cho tam giác abc cân tại a (ab=ac).gọi d,e lần lượt là t.điểm của ab và ac
a) CM tam giác ABE=ACD
b) CM BE=CD
c) gọi K là giao điểm của be và cd.CM tam giác KBC cân tại K
a) Vì tam giác ABC cân tại A=> AB=AC =>\(\frac{AB}{2}=\frac{AC}{2}\)  => AD=AE
Xét tam giác ABE và tam giác ACD có:
AB=AC
góc A: chung
AE=AD
=> tam giác ABE= tam giác ACD (c.g.c)
b) Theo câu a) tam giác ABE= tam giác ACD
=> BE=CD
c) Vì tam giác ABC cân tại A => góc ABC = góc ACD =>\(\frac{ABC}{2}=\frac{ACB}{2}\)=> góc EBC= góc DCB
Xét tam giác BCD và tam giác CBE có:
góc DBC = góc ACB
BC: chung
goc DCB= goc EBC
=> tam giac BCD= tam giac CBE (g.c.g)
=> BD=EC
Xét tam giác BKD và tam giác CKE co:
goc BDK= goc CEK=90 do
BD= EC
góc DBK= goc ECK
=> tam giac BKD = tam giac CKE (g.c.g)
=> BK=CK
=> tam giác KBC cân tại K
Cho tam giác ABC. Vẽ ra phía ngoài tam giác đó các tam giác ABM và ACN vuông cân ở A. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của MB, BC, CN. Chứng minh: a) BN = CN b) BN vuông góc với CM c) tam giác DEF là tam giác vuông cân