trg khi P cháy,mực nước trg ống thủy tinh thay đổi ntn
Hai bình cầu 1 và 2 vẽ ở hình 19.4 có cùng dung tích, cùng chứa đầy nước. Các ống thủy tinh cắm ở hai bình có đường kính trong d 1 > d 2 . Khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau thì
A. mực nước trong ống thủy tinh của bình 1 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 2
B. mực nước trong ống thủy tinh của bình 2 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 1
C. mực nước trong ống thủy tinh dâng lên như nhau
D. mực nước trong hai ống thủy tinh không thay đổi
Chọn B.
Vì khi tăng nhiệt độ thì thể tích chất lỏng tăng như nhau nhưng d1 > d2 nên chiều cao h2 > h1.
Lưu ý: thể tích của hình trụ = diện tích đáy x chiều cao, diện tích đáy tỷ lệ với đường kính của đáy.
Một bình cầu chứa nước màu có gắn ống thủy tinh, mực nước màu trong ống thủy tinh. Khi nhúng bình vào chậu nước nóng, mực nước màu trong ống thủy tinh thay đổi thế nào so với ban đầu? Giair thích.
- Khi nhúng bình vào chậu nước nóng, mực nước màu trong ống ban đầu tụt xuống sau đó mới dâng cao hơn mức ban đầu.
- Ban đầu tụt xuống là do bình đựng nước gặp nhiệt độ nóng và nở ra làm tăng thể tích bên trong bình khiến cho nước trong ống tụt xuống. Sau đó dâng lên cao hơn mức ban đầu là do bình truyền nhiệt vào nước, nhưng do nước nở vì nhiệt nhiều hơn nên nước tăng thể tichg1 và dâng cao hơn mức ban đầu.
Nhớ like cho mình nhé, nếu thấy sai chỗ nào thì nói mình biết nha mn!
Sau khi ngọn nến tắt, mực nước trong ống thủy tinh thay đổi như thế nào? Giải thích.
Sau khi ngọn nến trong cốc thủy tinh bị tắt, mực nước trong cốc sẽ tăng dần lên. Do lượng oxi bị đốt cháy trong cốc bị mất đi khiến áp suất trong cốc giảm đi
=> Sự chênh lệch áp suất giữa trong bình thủy tinh và bên ngoài.
=> Nước sẽ bị dâng lên đủ để áp suất bên ngoài bình bằng với áp suất bên trong bình
Khi ngọn nến tắt, ta thấy mực nước trong ống thủy tinh dâng lên chiếm khoảng 1/5 (khoảng 20%) thể tích ống
Một ống thủy tinh hình trụ có chiều dài 1m, một đầu để hở và một đầu được bịt kín. Nhúng ống thủy tinh đó vào trong nước theo hướng thẳng đứng sao cho đầu được bịt kín hướng lên trên ( như hình vẽ). Người ta quan sát thấy mực nước trong ống thấp hơn mực nước ngoài ống là 40cm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 1,013.105 N/m2 và nhiệt độ trong nước là không thay đổi. Chiều cao của cột nước trong ống là:
A. 1,4 cm
B. 60 cm
C. 0,4 cm
D. 0,4 m
Đáp án A
Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:
Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có:
Trong đó l và l0 là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng
Chiều cao cột nước trong ống là:
H = l0 – l = 100 - 99,6 = 0,4(cm)
Một ống thủy tinh hình trụ có chiều dài 1m, một đầu để hở và một đầu được bịt kín. Nhúng ống thủy tinh đó vào trong nước theo hướng thẳng đứng sao cho đầu được bịt kín hướng lên trên (như hình vẽ). Người ta quan sát thấy mực nước trong ống thấp hơn mực nước ngoài ống là 40cm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 1,013.105 N/ m 2 và nhiệt độ trong nước là không thay đổi. Chiều cao của cột nước trong ống là:
A. 1,4 cm
B. 60 cm
C. 0,4 cm
D. 1,0 cm.
Chọn C.
Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:
p A = p B ⇒ p = p 0 + d.h
= 1,013. 10 5 + 1000.0,4 = 101700 (Pa)
Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có:
Trong đó ℓ và l 0 là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng
Chiều cao cột nước trong ống là:
H = l 0 – ℓ = 100 - 99,6 = 0,4(cm)
Một ống thủy tinh hình trụ có chiều dài 1m, một đầu để hở và một đầu được bịt kín. Nhúng ống thủy tinh đó vào trong nước theo hướng thẳng đứng sao cho đầu được bịt kín hướng lên trên (như hình vẽ). Người ta quan sát thấy mực nước trong ống thấp hơn mực nước ngoài ống là 40cm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 1 , 013 . 10 5 N / m 2 và nhiệt độ trong nước là không thay đổi. Chiều cao của cột nước trong ống là bao nhiêu ?
Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:
p A = p B ⇒ p = p 0 + d.h = 1 , 013 . 10 5 + 1000.0,4 = 101700(Pa)
Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có:
p 0 . V 0 = p . V ⇔ V V 0 = l l 0 = p 0 p
Trong đó l và l0 là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng
l = l 0 P 0 P = l . 101300 101700 = 0 , 996 m = 99 , 6 c m
Chiều cao cột nước trong ống là: H = l 0 – l = 100 - 99 , 6 = 0 , 4 ( c m )
Một ống thủy tinh hình trụ có chiều dài 1m, một đầu để hở và một đầu được bịt kín. Nhúng ống thủy tinh đó vào trong nước theo hướng thẳng đứng sao cho đầu được bịt kín hướng lên trên (như hình vẽ). Người ta quan sát thấy mực nước trong ống thấp hơn mực nước ngoài ống là 40cm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 1 , 013 . 10 5 N / m 2 và nhiệt độ trong nước là không thay đổi. Chiều cao của cột nước trong ống là:
A. 1,4 cm
B. 60 cm
C. 0,4 cm
D. 1,0 cm.
Chọn C.
Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:
Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có:
Trong đó ℓ và ℓ0 là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng
Chiều cao cột nước trong ống là: H = ℓ0 – ℓ = 100 - 99,6 = 0,4(cm)
Một ống thủy tinh hình trụ có chiều dài 1m, một đầu để hở và một đầu được bịt kín. Nhúng ống thủy tinh đó vào trong nước theo hướng thẳng đứng sao cho đầu được bịt kín hướng lên trên (như hình vẽ). Người ta quan sát thấy mực nước trong ống thấp hơn mực nước ngoài ống là 40cm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 1,013.105 N/ m 2 và nhiệt độ trong nước là không thay đổi. Chiều cao của cột nước trong ống là:
A. 1,4 cm
B. 60 cm
C. 0,4 cm
D. 1,0 cm
Chọn C.
Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:
p A = p B ⇒ p - p 0 + d.h
= 1,013. 10 5 + 1000.0,4 = 101700 (Pa)
Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có:
Trong đó ℓ và l o là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng
Chiều cao cột nước trong ống là:
H = l 0 – ℓ = 100 - 99,6 = 0,4(cm)
Một ống thủy tinh được bịt kín một đầu bằng một màng cao su mỏng. Nhúng ống thủy tinh vào một chậu nước (H.8.8). Màng cao su có hình dạng như thế nào trong các trường hợp sau đây ?
a) Khi chưa đổ nước vào ống thủy tinh.
b) Khi đổ nước vào ống sao cho mực nước trong ống bằng mực nước ngoài ống.
c) Khi đổ nước vào ống sao cho mực nước trong ống thấp hơn mực nước ngoài ống.
d) Khi đổ nước vào ống sao cho mực nước trong ống cao hơn mực nước ngoài ống
a) Màng cao su bị cong lên phía trên do áp suất của nước trong chậu gây ra.
b) Khi đổ nước vào ống sao cho mực nước trong ống bằng với mực nước ở ngoài, khi đó áp suất của nước trong ống và ngoài ống cân bằng nhau nên màng cao su có dạng phẳng.
c) Áp suất của nước ngoài chậu lớn hơn nên màng cao su bị lõm vào trong ống.
d) Áp suất do cột nước trong ống gây ra lớn hơn áp suất của nước ngoài chậu nên màng cao su bị cong xuống phía dưới