Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 11 2018 lúc 14:28

Khi đạn nổ lực tác dụng của không khí rất nhỏ so với nội lực nên được coi như là một hệ kín

Theo định luật bảo toàn động lượng:  p → = p → 1 + p → 2

+ Với

p = m v = 5 + 15 .300 = 6000 k g . m / s p 1 = m 1 v 1 = 15.400 3 = 6000 3 k g . m / s p 2 = m 2 v 2 = 5. v 2 k g . m / s

+ Vì v → 1 ⊥ v → ⇒ p → 1 ⊥ p →  theo Pitago   p 2 2 = p 1 2 + p 2 ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2

⇒ p 2 = 6000 3 2 + 6000 2 = 12000 k g . m / s ⇒ v 2 = p 2 5 = 12000 5 = 2400 m / s

sin α = p 1 p 2 = 6000 3 12000 = 1 2 ⇒ α = 30 0

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 11 2017 lúc 9:45

Khi đạn nổ lực tác dụng của không khí rất nhỏ so với nội lực nên được coi như là một hệ kín

Theo định luật bảo toàn động lượng  p → = p → 1 + p → 2

Với  p = m v = ( 5 + 15 ) .300 = 6000 ( k g m / s ) p 1 = m 1 v 1 = 15.400 3 = 6000 3 ( k g m / s ) p 2 = m 2 v 2 = 5. v 2 ( k g m / s )

Vì  v → 1 ⊥ v → ⇒ p → 1 ⊥ p → theo pitago 

p 2 2 = p 1 2 + P 2 ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 ⇒ p 2 = ( 6000 3 ) 2 + ( 6000 ) 2 = 12000 ( k g m / s ) ⇒ v 2 = p 2 5 = 12000 5 = 2400 ( m / s )

Mà  sin α = p 1 p 2 = 6000 3 12000 = 1 2 ⇒ α = 30 0

Bình luận (0)
Thank
Xem chi tiết
Thank
27 tháng 12 2021 lúc 16:27

Cầu xin giúp với ạ

Bình luận (0)
Ami Mizuno
27 tháng 12 2021 lúc 16:55

Coi hệ trên là hệ kín, ta có áp dụng bảo toàn động lượng có: \(\overrightarrow{P}=\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{P_2}\)

\(\Rightarrow P_2^2=P_1^2+P^2\Leftrightarrow\left(m_2v_2\right)^2=\left(m_1v_1\right)^2+\left(\left(m_1+m_2\right)v\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(20v_2\right)^2=\left(10.519\right)^2+\left(30.300\right)^2\)

\(\Rightarrow v_2=519,4615\) (m/s)

Ta có: \(P_1=10.519=5190N\) và \(P_2=20.519,4615=10389,23N\)

Vậy mảnh hai rơi xéo xuống một góc arcsin(5190/10389,23)\(\approx30^0\)so với phương ngang

Bình luận (4)
Nhi Lê
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
1 tháng 1 2019 lúc 17:07

p p p 1 2

( trên hình mấy cái p, p1, p2 có dấu vectơ hết nhá)
\(m=m_1+m_2\)=20kg

\(\Rightarrow m_2=m-m_1=\)15kg

theo định luật bảo toàn động lượng thì

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)

theo hình

\(\Rightarrow\)\(p_2=\sqrt{p^2+p_1^2}\)

\(\Leftrightarrow\left(m_2.v_2\right)=\sqrt{\left(m.v\right)^2+\left(m_1.v_1\right)^2}\)

\(\Rightarrow v_2\approx461,8\)m/s

theo hình ta có

\(tan\alpha=\dfrac{p_1}{p}\Rightarrow\alpha=30^0\)

vậy viên đạn thứ hai bay hợp với phương thẳng đứng một gốc 300

Bình luận (1)
tu thi dung
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 10 2018 lúc 17:23

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 10 2019 lúc 9:14

Khi đạn nổ bỏ qua sức cản của không khí nên được coi như là một hệ kín.

Theo định luật bảo toàn động lượng  p → = p → 1 + p → 2

Với  p = m v = 2.250 = 500 ( k g m / s ) p 1 = m 1 v 1 = 1.500 = 500 ( k g m / s ) p 2 = m 2 v 2 = v 2 ( k g m / s )

  v → 1 ⊥ v → ⇒ p → 1 ⊥ p →   t h e o   p i t a g o   ⇒ p 2 2 = p 1 2 + P 2 ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 = 500 2 + 500 2 = 500 2 ( k g m / s )

⇒ v 2 = p 2 = 500 2 ( m / s ) M à   sin α = p 1 p 2 = 500 500 2 = 2 2 ⇒ α = 45 0

Vậy mảnh hai chuyển động theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc  45 0  với vận tốc  500 2 ( m / s )

 

Bình luận (0)
Minh Tú Phạm
Xem chi tiết
Đức Phạm Huy
30 tháng 3 2023 lúc 21:41

phương thẳng đứng vận tốc là 2.250-250.cos(60)=375

 

Bình luận (0)