Những câu hỏi liên quan
Trương Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
1 tháng 3 2021 lúc 11:10

ta có 

a. \(2n=2\left(n+1\right)-2\text{ là bội của }n+1\)khi \(2\text{ là bội của }n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Rightarrow n\in\left\{-3,-2,0,1\right\}\)

b. \(2n+3=2\left(n-2\right)+7\text{ là bội của }n-2\text{ khi 7 là bội của }n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{\pm1,\pm7\right\}\Rightarrow n\in\left\{-5,1,3,9\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ minh hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Huy
10 tháng 2 2020 lúc 15:13

a.

(-2)4.17.(-3)0.(-5)6.(-12n)

=16.17.1.15625.-1

=(16.15625).[1.(-1)].17

=250000.(-1).17

=4250000

b.3(2x2-7)=33

      2x2-7 =33:3

      2x2-7 =11

      2x2    =11+7

      2x2    =18

        x2    =18:2

        x2    =9

        x2    =\(\left(\pm3^2\right)\) 

\(\Rightarrow\) TH1: x2    =32                     TH2: x2        =(-3)2

\(\Rightarrow\)          x      =3                      \(\Rightarrow\)x          =-3

Vậy x\(\in\left\{3;-3\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cube Nguyễn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 9 2021 lúc 12:18

Đề là gì bạn nhỉ?

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2021 lúc 12:38

Đề bài yêu cầu gì?

Bình luận (0)
stayhome
Xem chi tiết
Phạm Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 22:08

a) \(-7n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

b) \(4n+5⋮4-n\)

\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)

\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)

\(\Rightarrow21⋮4-n\)

\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

c) \(3n+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)

d) \(4n+7⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)

\(\Rightarrow17⋮3n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

Bình luận (0)
Thuốc Hồi Trinh
14 tháng 7 2023 lúc 21:41

a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1

=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0

=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên

=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3

=> n = (k - 3)/(k - 7),

với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.

b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n

=> (4n + 5) % (4 - n) = 0

=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên

=> 4n + 5 = 4k - kn

=> (4 + k)n = 4k - 5

=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.

c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0

=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên

=> 3n + 4 = 2kn + k

=> (2k - 3)n = k - 4

=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.

d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1

=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0

=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên

=> 4n + 7 = 3kn + k

=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.

Bình luận (0)
LƯƠNG THỊ YẾN NHI
Xem chi tiết
lê khánh linh
28 tháng 10 2019 lúc 20:07

Gọi x là ƯC của n+3 và 2n+5

=> x là ƯC của 2(n+3)=2n+6 và 2n+5

=> x là Ư của (2n+6)-(2n+5) = 2n+6-2n-5=1

=> x=1

Vậy ƯC(n+3;2n+5)=1

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
★Čүċℓøρş★
28 tháng 10 2019 lúc 20:12

Gọi d là ƯCLN của n + 3 và 2n + 5

\(\Rightarrow\)n + 3 \(⋮\)d và 2n + 5 \(⋮\)d

\(\Leftrightarrow\)2( n + 3 ) - ( 2n + 5 ) \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)2n + 6 - 2n - 5 \(⋮\)d

\(\Leftrightarrow\)\(⋮\)d

Vậy : ƯCLN của n + 3 và 2n + 5 là 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi thu hang
Xem chi tiết
I don
27 tháng 9 2018 lúc 12:19

a) ta có: 4n-7 chia hết cho n -1

=> 4n - 4 - 3  chia hết cho n - 1

4.(n-1) - 3  chia hết cho n - 1

mà 4.(n-1)  chia hết cho n - 1

=> 3  chia hết cho n - 1

=>  n - 1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

...

rùi bn tự lập bảng xét giá trị nha

Bình luận (0)
I don
27 tháng 9 2018 lúc 12:20

b) ta có: 5n -8  chia hết cho 4-n

=> 12 - 20 + 5n  chia hết cho 4 -n

12 - 5.(4-n)  chia hết cho 4 -n

mà 5.(4-n)  chia hết cho 4 -n

=> 12  chia hết cho 4-n

=> ...

Bình luận (0)
I don
27 tháng 9 2018 lúc 12:22

c) ta có: 10 -2n  chia hết cho n - 2

=> 6 - 2n + 4  chia hết cho n - 2

6 - 2.(n-2)  chia hết cho n - 2

mà 2.(n-2)  chia hết cho n - 2

=> 6  chia hết cho n - 2

=> ....

Bình luận (0)
nanami
Xem chi tiết
nguyen thi thu hang
Xem chi tiết
hya_seije_jaumeniz
26 tháng 7 2018 lúc 18:50

a) Ta có :  \(n+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)+1⋮n+2\)

Mà  \(n+2⋮n+2\)

\(\Rightarrow1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ_{\left(1\right)}=\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau :

n+21-1
n-1-3

Mà  \(n\in N\)\(\Rightarrow\)ko có giá trị nào của n có thể thỏa mãn đk trên :)

Bình luận (0)
hya_seije_jaumeniz
26 tháng 7 2018 lúc 18:53

b)  \(2n+9⋮n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+15⋮n-3\)

Mà  \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow15⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(15\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Lại có :  \(n\in N\)

Ta có bảng sau :

n-31-13-35-515-15
n4 (tm)2 (tm)6 (tm) 0 (tm)8 (tm)-2 (loại)18 (tm)-12 ( loại )

Vậy  \(n\in\left\{4;2;6;0;8;18\right\}\)

Bình luận (0)