Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đăng Duy
Xem chi tiết
Hoàng Văn Long
19 tháng 2 2020 lúc 14:24

ta có :ac^2=hc^2+ha^2(định lí pitago)

\(\Rightarrow\)AH^2=AC^2-HC^2=4^2-2^2=12

\(\Rightarrow\)AH=\(\sqrt{12\approx3}\)

ĐỘ dài bc là:3+2=5

chu vi là:4+5+5\(\approx\)14

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Duy
19 tháng 2 2020 lúc 14:25

ko hieu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Văn Long
19 tháng 2 2020 lúc 14:27

đợi chút mình làm lại sai đề bài này mình làm rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Thi Thu Trang
Xem chi tiết
Tran Van Tai
Xem chi tiết
Trần Trương Quỳnh Hoa
3 tháng 2 2016 lúc 6:54

Vì AH vuông góc với BC

Xét tam giác AHB vuông ta có

AB2= BH2+AH2(áp dụng định lí Py-ta-go)

132= BH2+122

169= BH2+144

 BH2=169-144

 BH2=25

 BH=\(\sqrt{25}\)

 BH=5(cm)

Vì AH vuông góc với  BC 

Xét tam giác AHC vuông ta có

AC2=AH2+HC2

AC2=122+162

AC2=144+256

AC2=400

AC=\(\sqrt{400}\)

AC=20

Ta có BC= BH+HC 

          BC=5+16

          BC=21(cm)

Bình luận (0)
ggggggggggggggz
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hà
10 tháng 4 2017 lúc 7:33

A B C H D E I 1 2 1 2 5 5 8

a) Xét 2 tam giác vuông AHB và tam giác AHC có:

AB = AC (gt)

AH là cạnh chung

=> tam giác AHB = tam giác AHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=>HB = HC (2 cạnh tương ứng)

=> góc A1= góc A2 (2 góc tương ứng)

b) Ta có : BC = HB + HC

mà HB = HC (cmt)

BC = 8 (cm)

=> HB = HC = BC/2 = 8/2= 4 (cm)

Xét tam giác AHB vuông tại H áp dugj định lí Pitago có:

AB^2 = AH^2 + HB^2

hay 5^2 = AH^2 + 4^2

=> AH = 5^2 - 4^2 =25 - 16= 9

=> AH = căn bậc 2 của 9 = 3 (cm)

c)Xét 2 tam giác vuông BHD và tam giác CHE có:

HB = HC (cmt)

Góc B = góc C ( vì tam giác ABC cân tại A)

=> tam giác BHD = tam giác CHE (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BD= CE (2 cạnh tương ứng)

Xét 2 tam giác ADI và tam giác AEI có:

góc A1 = góc A2 (cmt)

AI là cạnh chung

AD =AE ( vì AB = AC; BD = CE)

=> tam giác ADI = tam giác AEI (c-g-c)

=> góc I1 = góc I2 (2 góc tương ứng)

mà góc I1 + góc I2 = 180 độ

=> góc I1 = góc I2 = 180/ 2= 90 (độ)

=> AI vuông góc với DE

=> AH cũng vuông góc với DE

mặt khác: AH lại vuông góc với BC

=> DE // BC (đpcm)

Bình luận (0)
Ngô Nam Khánh
22 tháng 1 2021 lúc 18:39

Bài dễ thế lày màgianroi

Bình luận (0)
Le Uyen Linh Nguyen
Xem chi tiết
Hoang Thu Anh
Xem chi tiết
co nang cu giai
Xem chi tiết
đinh ngọc nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
25 tháng 2 2016 lúc 18:13

Xét tam giác AHC vuông tại H có:

AC^2=AH^2+HC^2(đl pytago)

=>HC^2=AC^2-AH^2

=>HC^2=20^2-12^2=256

=>HC=16(cm)

Ta có:BC=BH+HC=5+16=21(cm)

  Vậy ...

Bình luận (0)