Những câu hỏi liên quan
World football superstar...
Xem chi tiết
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền Mai
6 tháng 2 2017 lúc 21:05

-Thêm điều kiện góc C = góc F để tam giác ABC = tam giác DEF (g-c-g)

-Thêm điều kiện BC = EF để tam giác ABC = tam giác DEF ( c.huyền - c.g.vuông )

- Thêm điều kiện AB = DE để tam giác ABC = tam giác DEF ( c-g-c)

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền Mai
6 tháng 2 2017 lúc 21:10

2. Xét tam giác ABH và tam giác ACK có :

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

Góc A chung

góc AKC = góc AHB ( = 90 độ )

=>Tam giác AKC và tam giác ABH (c.huyền-g.nhọn)

=>AH = AK ( cặp cạnh t/ứng )

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền Mai
6 tháng 2 2017 lúc 21:13

2.b)Xét tam giác AKI và tam giác AHI có:

AI chung

góc AKI = góc AHI = 90 độ

AH = AK (câu a)

=> góc KAI = góc HAI ( cặp góc t/ứng )

=> AI là p/giác góc A.

Bình luận (0)
Tran  Hoang Phu
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
12 tháng 6 2021 lúc 10:51

H A B K C M I

a, Xét \(\Delta AHM\) và \(\Delta AKM\) có:

\(\widehat{AHM}=\widehat{AKM}=90^o\)

AM cạnh chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\) (vì AM là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\))

\(\Rightarrow\Delta AHM=\Delta AKM\) (cạnh huyền - góc nhọn)

`=> AH = AK` (2 cạnh tương ứng)  (1)

Ta có: \(\widehat{AMK}+\widehat{KAM}=90^o\) (vì \(\Delta AKM\) vuông tại K)

          \(\widehat{KAM}+\widehat{BAM}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AMK}=\widehat{BAM}\)

Mà \(\widehat{AMK}=\widehat{AMB}\) (vì \(\Delta AHM=\Delta AKM\))

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{AMB}\)

\(\Rightarrow\Delta ABM\) cân tại B \(\Rightarrow AB=BM\)  (2)

Từ (1), (2) ta có đpcm

b, Xét \(\Delta HIM\) và \(\Delta CKM\) có:

\(\widehat{HMI}=\widehat{CMK}\) (2 góc đối đỉnh)

HM = KM (vì \(\Delta AHM=\Delta AKM\))

\(\widehat{IHM}=\widehat{CKM}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta HIM=\Delta KCM\left(g.c.g\right)\)

`=> HI = CK` (2 cạnh tương ứng)

Mà AH = AK (cmt)

`=> AH + HI = AK + CK`

`=> AI = AC`

\(\Rightarrow\Delta ACI\) cân tại A

AM là đường phân giác của \(\Delta ACI\) cân tại A

`=> AM` cũng là đường cao

\(\Rightarrow AM\perp CI\)     (3)

Vì AH = AK nên \(\Delta AHK\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AHK}=\dfrac{180^o-\widehat{CAI}}{2}\)  

\(\Delta ACI\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{AIC}=\dfrac{180^o-\widehat{CAI}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{AHK}=\widehat{AIC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

`=>` HK // CI  (4)

Từ (3), (4) ta có đpcm

Bình luận (1)
Nguyen Tien Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
1 tháng 3 2018 lúc 12:16

bn đăng bài sai chỗ r

Bình luận (0)
truong an tra
Xem chi tiết
Lại Trí Dũng
30 tháng 4 2017 lúc 20:51

bài này mình làm rồi nhé bạn.Để mình chỉ cho bạn nha

A B C D E K H I

1)Xét tam giác BAE và tam giác BKE:

     BEA = BEK = 90 độ

     BE chung

     ABE = KBE ( BE là phân giác của B )

=> Tam giác BAE = Tam giác BKE( g-c-g)

=> BA = BK( 2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ABK cân ở B

2)Xét tam giác ABD và tam giác KBD:

      BA = BK ( cm trên)

      ABD =  KBD ( BD là phân giác của B)

      BD chung

=> Tam giác ABD = Tam giác KBD ( c-g-c)

=> BAD = BKD = 90 độ

=>KDB = KDC = 90 độ

=> KD vuông góc với BC

3) Ta thấy :  BAD + ADB + DBA = 180 độ

=> ADB + DBA = 90 độ  (1)

Mà AIE = BIH ( 2 góc đối đỉnh)

Mà BIH + IHB +HBI = 180 độ

=> BIH + HBI = 90 độ (2)

Mà DBA = HBI ( BD là phân giác của B )   (3)

Từ (1),(2) và (3) => AID = ADI (4)

=> Tam giác DAI cân ở A

=> AI = AD

 Xét tam giác vuông IAE (vuông ở E) và tam giác vuông DAE( vuông ở E)

       AI = AD

       AE chung

=> tam giác IAE = tam giác DAE(ch-cgv)

=> DAE = IAE ( 2 góc tương ứng)

=> AE là phân giác IAD

=> AK là phân giác HAC

4) Xét tam giác IAE và tam giác KAE:

     AEI = KEI

     EI chung

      AE=EK(2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác IAE = Tam giác KAE 

=> AIE = KIE ( 2 góc tương ứng)   (5)

Từ (4) và (5) =>KIE = EAD

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> IK song song với AC

Mình làm bài này là để bạn hiểu nha ko hiểu thì nói mình

(Dấu gạch ngang trên đầu thay cho dấu góc)

HUHUHUHU....... Lúc làm bài kiểm tra chưa nghĩ ra,h mới nghĩ ra

Bình luận (0)
Tran Van Tai
Xem chi tiết
Chúa Tể Bầu Trời
3 tháng 2 2016 lúc 13:17

xin lỗi em mới học lớp 6 thui à 

Bình luận (0)
Tiểu Thư Họ Nguyễn
3 tháng 2 2016 lúc 13:18

Xét tam giác ABH và ACK có:

AH=AK(gt)

AB=AC(tam giác ABC cân)

Â:góc chung

=> ABH=ACK 

=> Góc ABH= Góc ACK 

=> Góc OBC= Góc OCB

=> OBC cân tại O

Bình luận (0)
Tran Van Tai
4 tháng 2 2016 lúc 14:26

e moi hoc lop 6 thi chua lam duoc la dung thoi vi bai nay danh cho hoc sinh lop 7 lam

Bình luận (0)
nguyen ngoc anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
Xem chi tiết
Giản Nguyên
2 tháng 3 2018 lúc 22:06

Ta có: góc \(\hept{\begin{cases}^{ABH+BAH=90^o}\\^{EAC+BAH=90^o}\end{cases}}\)=> góc ABH = góc EAC

Xét tam giác ABH và tam giác CAK có:

AB=AC ( tam giác ABC cân tại A)

góc H = góc K (=90o)

góc ABH = góc KAC (c.m.t)

=> tam giác ABH = tam giác AKC (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AH = CK (cặp cạnh tương ứng)

Ta lại có:+> AM là đường cao của tam giác vuông cân ABC => AM cũng là đường trung tuyến

=> AM=BM=MC (trung tuyến ứng với cạnh huyền)

+> \(\hept{\begin{cases}MAH+MEA=90^o\\MCK+KEC=90^o\end{cases}}\)mà góc MEA = góc KEC (đối đỉnh ) => góc MAH = góc MCK

Xét tam giác MAH và tam giác MCK có:

AM = MC (c.m.t)

góc MAH = góc MCK (c.m.t)

AH=CK (c.m.t)

=> hai tam giác trên bằng nhau (c.g.c) => HM = MK (cặp cạnh tương ứng) (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Dũng
2 tháng 3 2018 lúc 21:29

ai lam nhanh minh k cho

Bình luận (0)