Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Fucking bitch
Xem chi tiết
Trần Cao Cường
10 tháng 7 lúc 22:35

Do a,b,c là số nguyên nên b chia hết c nên tồn tại số nguyên k sao cho a=k;b-c=k; b=ck. Giải ra ta được c=k/(k-1); b=k^2/(k-1); a=k. Do c nguyên dương nên k phải chia hết k-1 nên ta có c=k/(k-1) vì (k,k-1)=1 nên k-1=1 suy ra k=2. Xét P=a+b+c=k+k^2/(k-1)+k/(k-1)=2k^2/(k-1)=2.2^2/(2-1)=8=2^3. Hay P là lập phương của 1 số tự nhiên

Phạm Nhật Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
24 tháng 10 2015 lúc 15:55

+) Chứng minh a3 - a luôn chia hết cho 2 và 3 với mọi số tự nhiên a: 

a- a = a.(a-1) = a.(a - 1).(a+1) 

Vì a- 1; a ; a+ 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tích (a-1).a.(a+1) luôn chia hết cho 2 và 3

+) khi đó , với mọi số tự nhiên a; b;c ta có: (a-a) + (b-b) + (c- c) luôn chia hết cho cả 2 và 3

=> (a+ b+ c3) - (a + b + c) luôn chia hết cho cả 2 và 3

=> (a+ b+ c3) - 2016  luôn chia hết cho cả 2 và 3. mà 2016 chia hết cho 2 và 3 nên (a+ b+ c3)  chia hết cho cả 2 và 3

Vậy...

Wang Jum Kai
Xem chi tiết
Phan Thị Hoài Thương
Xem chi tiết
shitbo
25 tháng 11 2018 lúc 20:31

Ta có:

+) a2=3k=> abc chia hết cho 3=>abc-6bc chia hết cho 3 (k e N)

với TH ko số nào chia 3 dư 1

+) a bình : 3(dư 1)=>a2-b2=c2 trong đó c chia hết cho 3 nên abc-6bc vẫn như thé chia hết cho 3 

(ĐPCMA)

Nguyễn Tùng Chi
Xem chi tiết
nguyen duc thang
26 tháng 3 2018 lúc 17:27

Giả sử cả 3 số a; b; c đều không chia hết cho 3

=> a; b; c chia cho 3 dư 0 hoặc 1 

=> a2 ; b2 ; c2 chia cho 3 dư 1

=> a2 + b2 chia cho 3 dư 2  . Mà c2 chia cho 3 dư 1 nên a2 + b2 khác c2 ( trái với đề bài )

Vậy trong 3 số a; b; c có ít nhất 1 số chia hết cho 3

=> a.b.c chia hết cho 3

Ta luôn có 3ab chia hết cho 3

Vậy abc + 3ab chia hết cho 3  

Tiên xinh đẹp
Xem chi tiết
チュオン コンダ ンダ
Xem chi tiết
nguyen thi vang
7 tháng 1 2021 lúc 12:23

\(\dfrac{a}{a+b}+\dfrac{b}{b+c}+\dfrac{c}{c+d}+\dfrac{d}{d+a}=2\)

\(1-\dfrac{a}{a+b}-\dfrac{b}{b+c}+1-\dfrac{c}{c+d}-\dfrac{d}{d+a}=0\)

\(\dfrac{b}{a+b}-\dfrac{b}{b+c}+\dfrac{d}{c+d}-\dfrac{d}{d+a}=0\)

\(\dfrac{b\left(c-a\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+\dfrac{d\left(a-c\right)}{\left(c+d\right)\left(d+a\right)}=0\)

<=>b(c+d)(d+a)+d(a+b)(b+c)=0 (vì c≠a)

<=>abc-acd+bd2-b2d=0

<=> (b-d)(ac-bd)=0 <=> ac - bd =0 (vì b≠d) <=> ac = bd

Vậy abcd =(ac)(bd)=(ac)2

Zed
Xem chi tiết
Nguyễn Minh	Vũ
24 tháng 1 2022 lúc 21:16

Điều kiện đề bài ⇒(2c)2=(a+c)(b+c)⇒(2c)2=(a+c)(b+c). Gọi d=gcd(a+c,b+c)d=gcd(a+c,b+c) thì do a−b=p∈Pa−b=p∈P nên d=1d=1hoặc d=pd=p

Nếu d=1d=1 thì a+c=x2,b+c=y2a+c=x2,b+c=y2 ( xy=2cxy=2c)

⇒p=(x−y)(x+y)⇒p=(x−y)(x+y). p=2p=2 thì vô lý. pp lẻ thì dễ thấy x=p+12=a−b+12x=p+12=a−b+12 và y=a−b−12y=a−b−12

⇒2c=xy=(a−b−1)(a−b+1)4⇒8c+1=(a−b)2⇒2c=xy=(a−b−1)(a−b+1)4⇒8c+1=(a−b)2 là scp

Nếu d=pd=p thì a+c=pm2,b+c=pn2a+c=pm2,b+c=pn2 ( 2c=pmn2c=pmn)

⇒(m−n)(m+n)=1→m=1,n=0⇒(m−n)(m+n)=1→m=1,n=0 (loại)

 

Zoro_Mắt_Diều_Hâu
Xem chi tiết
Guen Hana  Jetto ChiChi
29 tháng 8 2017 lúc 18:38

Giả sử a,b,c đều không chia hết cho 3 thì  phải chia 3 dư 1

thay vào  chia 3 dư 2 còn  chia 3 dư 1 (loại)

Do đó a,b,c phải tồn tại một số chia hết cho 3 ,  

Lại chúng minh tương tự để đc một trong 3 số chia hết cho 4 và 5

Rồi suy ra abc chia hêt cho 3.4.5 = 60

Nguyễn Mai Hương
16 tháng 1 2019 lúc 20:29

Giả sử a,b,c đều không chia hết cho 3 thì  phải chia 3 dư 1

thay vào  chia 3 dư 2 còn  chia 3 dư 1 (loại)

Do đó a,b,c phải tồn tại một số chia hết cho 3 ,  

Lại chúng minh tương tự để đc một trong 3 số chia hết cho 4 và 5

 suy ra abc chia hêt cho 3.4.5 = 60