cho tam giác ABC có AB=AC. Từ B, C hạ BD vuông góc với AC; CE vuông góc với AB; BD cắt CE tại H. Chứng minh AH là tia phân giác của góc BAC
5. Cho tam giác ABC có góc B = góc C (góc A nhọn). Từ B hạ BH vuông góc với AC, từ C hạ CK vuông góc với AB (H thuộc AC, K thuộc AB). Chứng minh rằng: a) Góc HBC = góc KCB b) BH = CK
Cho tam giác ABC có góc B = góc C (góc A nhọn). Từ B hạ BH vuông góc với AC, từ C hạ CK vuông góc với AB (H thuộc AC, K thuộc AB). a) Chứng minh rằng 2 góc B và C đều nhọn b) Chứng minh rằng: BH = CK
b: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có
AB=AC
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔABH=ΔACK
câu 1 : Cho tam giác ABC nhọn có AB<AC kẻ AH vuông góc với BC(H thuộc BC) . Gọi M là điểm nằm giữa A và H , tia BM cắt AC ở D .C/m :DM<DH
câu 2 : Cho tam giác ABC
a, Từ A hạ AH vuông góc với BC(H thuộc BC) C/M AH<(AB+AC)/2
b, Từ B hạ BK vuông góc với AC ( K thuộc AC). TỪ C hạ CI vuông góc với AB(I thuộc AB) C/M AH+BK+CI nhỏ hơn chu vi tam giác ABC
AI LÀM ĐÚNG VÀ NHANH NHẤT MÌNH TICK CHO Ạ .MÌNH CẦN GẤP LẮM Ạ .TKS!
Cho AB=4cm ,trên AB lấy điểm E sao cho AE= 3cm.Từ E kẻ tia gốc E vuông góc với AB , trên đó lấy C sao cho AC=6cm . Từ B hạ BD vuông góc với AC tại D
a, Tính cosCAE và tính AD
b, chứng minh Tam giác ABC đồng dạng với tạm giác ADE từ đó suy ra tỉ số DE/BC
giúp mình với ạ
Cho AB=4cm ,trên AB lấy điểm E sao cho AE= 3cm.Từ E kẻ tia gốc E vuông góc với AB , trên đó lấy C sao cho AC=6cm . Từ B hạ BD vuông góc với AC tại D
a, Tính cosCAE và tính AD
b, chứng minh Tam giác ABC đồng dạng với tạm giác ADE từ đó suy ra tỉ số DE/BC
Cho tam giác ABC có góc B=góc C.Từ B hạ BH vuông góc với AC(H thuộc AC).Lấy điểm M trên cạnh BC, từ M hạ MF vuông góc với AC( F thuộc AC) hạ ME vuông góc với AB (E thuộc AB).Trên tia đối của tia MF lấy điểm I sao cho BH=FI.
a.Chứng minh tam giác BHF = tam giác FIB
b. Chứng minh BI//AC
c. Chứng minh ME + MF không phụ thuộc vị trí của điểm M trên BC
Cho tam giác ABC có AB > AC . Từ B, C lần lượt kẻ BD vuông góc với AC tại D , CE vuông góc với AB tại E . CMR : AB - AC > BD - CE
Cho tam giác ABC vuông tại C có góc A=60 độ. Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. Hạ EK vuông góc với AB. Hạ BD vuông góc với AE. Chứng minh rằng:
a) AC=AK và AE vuông góc với CK.
b) KA=KB.
c) EB>EC
d) Ba đường thẳng AC, BD, KE đồng quy
( Không cần phải vẽ hình đâu nha, ai thích vẽ thì vẽ cho dễ làm.)
a) Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có
AE chung
\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)(AE là tia phân giác của \(\widehat{CAK}\))
Do đó: ΔACE=ΔAKE(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AC=AK(hai cạnh tương ứng) và EC=EK(hai cạnh tương ứng)
Ta có: AC=AK(cmt)
nên A nằm trên đường trung trực của CK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: EC=EK(cmt)
nên E nằm trên đường trung trực của CK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của CK
hay AE⊥CK(đpcm)
b) Ta có: ΔABC vuông tại C(gt)
nên \(\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=90^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{EBA}=90^0-60^0=30^0\)(3)
Ta có: AE là tia phân giác của \(\widehat{CAB}\)(gt)
nên \(\widehat{EAB}=\dfrac{\widehat{CAB}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)(4)
Từ (3) và (4) suy ra \(\widehat{EAB}=\widehat{EBA}\)
Xét ΔEBA có \(\widehat{EAB}=\widehat{EBA}\)(cmt)
nên ΔEBA cân tại E(Định lí đảo của tam giác cân)
Xét ΔEKA vuông tại K và ΔEKB vuông tại K có
EA=EB(ΔEBA cân tại E)
EK chung
DO đó: ΔEKA=ΔEKB(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: KA=KB(hai cạnh tương ứng)
c) Ta có: ΔEKB vuông tại K(gt)
nên EB là cạnh lớn nhất(EB là cạnh huyền)
hay EB>EK
mà EK=EC(cmt)
nên EB>EC(đpcm)
Cho tam giác ABC có B A C ⏜ = 60 0 , A C = b , A B = c b > c . Đường kính EF của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC vuông góc với BC tại M (E thuộc cung lớn BC). Gọi I và J là chân đường vuông góc hạ từ E xuống các đường thẳng AB và AC. Gọi H và K là chân đường vuông góc hạ từ F xuống các đường thẳng AB và AC.
c) Tính độ dài cạnh BC và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC theo b, c.
c)
K ẻ B N ⊥ A C N ∈ A C . B A C ⏜ = 60 0 ⇒ A B N ⏜ = 30 0 ⇒ A N = A B 2 = c 2 ⇒ B N 2 = A B 2 − A N 2 = 3 c 2 4 ⇒ B C 2 = B N 2 + C N 2 = 3 c 2 4 + b − c 2 2 = b 2 + c 2 − b c ⇒ B C = b 2 + c 2 − b c
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Xét tam giác đều BCE có R = O E = 2 3 E M = 2 B C 3 3.2 = 1 3 . 3 b 2 + c 2 − b c