a) Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có
AE chung
\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)(AE là tia phân giác của \(\widehat{CAK}\))
Do đó: ΔACE=ΔAKE(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AC=AK(hai cạnh tương ứng) và EC=EK(hai cạnh tương ứng)
Ta có: AC=AK(cmt)
nên A nằm trên đường trung trực của CK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: EC=EK(cmt)
nên E nằm trên đường trung trực của CK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của CK
hay AE⊥CK(đpcm)
b) Ta có: ΔABC vuông tại C(gt)
nên \(\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=90^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{EBA}=90^0-60^0=30^0\)(3)
Ta có: AE là tia phân giác của \(\widehat{CAB}\)(gt)
nên \(\widehat{EAB}=\dfrac{\widehat{CAB}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)(4)
Từ (3) và (4) suy ra \(\widehat{EAB}=\widehat{EBA}\)
Xét ΔEBA có \(\widehat{EAB}=\widehat{EBA}\)(cmt)
nên ΔEBA cân tại E(Định lí đảo của tam giác cân)
Xét ΔEKA vuông tại K và ΔEKB vuông tại K có
EA=EB(ΔEBA cân tại E)
EK chung
DO đó: ΔEKA=ΔEKB(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: KA=KB(hai cạnh tương ứng)
c) Ta có: ΔEKB vuông tại K(gt)
nên EB là cạnh lớn nhất(EB là cạnh huyền)
hay EB>EK
mà EK=EC(cmt)
nên EB>EC(đpcm)