Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ninh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 11 2019 lúc 13:02

d. Chứng minh đc ABDC là hình chữ nhật.

=> \(S_{ABDC}=AB.AC\)

Để \(S_{ABDC}=AB^2\)

khi đó AC = AB

=> Tam giác ABC có thêm điều kiện: cân tại A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
25 tháng 11 2019 lúc 13:29

B A C D P N M

a) Xét tứ giác BMCP có : 

N là trung điểm của MP

N là trung điểm của BC

=> BMCP là hình bình hành ( dấu hiệu )

b) Xét tam giác ABC có :

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

=> Mn là đường trung bình của tam giác ABC ( định nghĩa )

=> MN // AC hay MP // AC ; MN = 1/2 AC ( tính chất )

Vì MN = MP

=> MN + MP = 1/2 AC + 1/2 AC = AC = MP

Xét tứ giác AMPC có : AC // MP ; AC = MP

=> AMPC là hình bình hành ( dấu hiệu )

Hình bình hành AMPC có :  góc ABC = 90o

=> AMPC là hình chữ nhật ( dấu hiệu )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
25 tháng 11 2019 lúc 13:43

a, Xét tứ giác BMCP có:

N là trung điểm BC

N là từng điển MP

=> MP và BC đều có trung điểm là N

=> Tứ giác MBCP là hình bình hành.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyenhoang
Xem chi tiết
cua luộc :>>>
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 19:55

a: Xét tứ giác APCQ có

N là trung điểm chung của AC và PQ

nên APCQ là hình bình hành

=>AQ//CP và AQ=CP

AQ=CP

CP=PB

Do đó: AQ=BP

AQ//CP

mà B thuộc tia đối của tia CP

nên AQ//BP

Xét tứ giác AQPB có

AQ//PB

AQ=PB

Do đó: AQPB là hình bình hành

b: Xét ΔABC có

M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>MN là đường trung bình của ΔABC

=>MN//BC

=>MN//HP

Xét ΔABC có

M,P lần lượt là trung điểm của BA,BC

=>MP là đường trung bình

=>MP//AC và MP=AC/2(1)

ΔAHC vuông tại H

mà HN là đường trung tuyến

nên \(HN=\dfrac{AC}{2}\)(2)

Từ (1),(2) suy ra MP=HN

Xét tứ giác MNPH có

MN//PH

MP=HN

Do đó: MNPH là hình thang cân

Bình luận (0)
Chau
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 8 2023 lúc 12:02

a: Xét ΔCAB có

N là trung điểm của AB

NP//AB

=>P là trung điểm của AC

Xét ΔCAB có

N là trung điểm của BC

NM//AC

=>M là trung điểm của AB

b: Xét tứ giác ANCE có

P là trung điểm chung của AC và NE

AC vuông góc NE

=>ANCE là hình thoi

Bình luận (0)
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 9:38

a: Xét ΔABC có

M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>MN là đường trung bình của ΔABC

=>MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)

Ta có: MN//BC

D\(\in\)NM

Do đó; MD//CB

ta có: \(MN=\dfrac{CB}{2}\)

\(MN=\dfrac{MD}{2}\)

Do đó:CB=MD

Xét tứ giác BMDC có

BC//MD

BC=MD

Do đó: BMDC là hình bình hành

b: Xét tứ giác AMCD có

N là trung điểm chung của AC và MD

nên AMCD là hình bình hành

Bình luận (1)
22 - Đỗ Nhật Minh - 6A17
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
24 tháng 10 2023 lúc 10:00

A B C M N D

a/

Xét tứ giác BMCD có

NB=NC (gt)

ND=NM (gt)

=> BMCD là hbh (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

b/

Để BMCD là hình thoi \(\Rightarrow MD\perp BC\) (Hình thoi có 2 đường chéo vuông góc) (1)

Ta có

MA=MC (gt)

NB=NC (gt)

=> MN là đường trung bình của tg ABC => MN//AB => MD//AB (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AB\perp BC\)

Để BMCD là hình thoi => tg ABC là tg vuông tại B

 

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
24 tháng 10 2023 lúc 10:08

a) Tứ giác BMCD có:

N là trung điểm của BC (gt)

N là trung điểm của DM (gt)

\(\Rightarrow\) BMCD là hình bình hành

b) Để BMCD là hình thoi thì \(BC\perp DM\)

Ta có:

M là trung điểm của AC (gt)

N là trung điểm của BC (gt)

\(\Rightarrow MN\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow MN\) // \(AB\)

\(\Rightarrow DM\) // \(AB\)

Mà \(DM\perp BC\)

\(\Rightarrow BC\perp AB\)

Vậy để BMCD là hình thoi thì \(\Delta ABC\) vuông tại B

Bình luận (0)
8/5 - Đoàn Xuân Phú - 32
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
2 tháng 3 2020 lúc 17:17

Bài 1:

A B C D M N P Q E F

a) Xét tam giác ABC có M là trung điểm của AB (gt) ,E là trung điểm của AC (gt)

\(\Rightarrow ME\)là đường trung bình tam giác ABC

\(\Rightarrow ME=\frac{1}{2}BC\left(tc\right)\left(1\right)\)

Xét tam giác ADC có E là trung điểm của AC (gt) ,P là trung điểm của DC (gt)

\(\Rightarrow PE\)là đường trung bình của tam giác ADC

\(\Rightarrow PE=\frac{1}{2}AD\left(tc\right)\left(2\right)\)

mà \(AD=BC\left(gt\right)\left(3\right)\)

Từ (1) , (2) và (3) \(\Rightarrow EM=PE\)

CMTT: \(PE=FP,FM=ME\)

\(\Rightarrow ME=EP=PF=FM\)

Xét tứ giác MEPF có:

\(ME=EP=PF=FM\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow MEPF\)là hình thoi ( dhnb)

 b) Vì \(MEPF\)là hình thoi (cmt)

\(\Rightarrow FE\)giao với MP tại trung điểm mỗi đường (tc)  (4)

Xét tam giác ADB có M là trung điểm của AB(gt) ,Q là trung điểm của AD (gt)

\(\Rightarrow MQ\)là đường trung bình của tam giác ADB

\(\Rightarrow MQ//DB,MQ=\frac{1}{2}DB\left(tc\right)\left(5\right)\)

Xét tam giác BDC có N là trung điểm của BC(gt) , P là trung điểm của DC(gt)

\(\Rightarrow NP\)là đường trung bình của tam giác BDC

\(\Rightarrow NP//DB,NP=\frac{1}{2}DB\left(tc\right)\left(6\right)\)

Từ (5) và (6) \(\Rightarrow MQ//PN,MQ=PN\)

Xét tứ giác MQPN có \(\Rightarrow MQ//PN,MQ=PN\)

\(\Rightarrow MQPN\)là hình bình hành (dhnb)

\(\Rightarrow MP\)giao QN tại trung điểm mỗi đường (tc) (7)

Từ (4) và (7) \(\Rightarrow MP,NQ,EF\)cắt nhau tại một điểm 

c) Xét tam giác ABD có Q là trung điểm của AD (gt), F là trung điểm của BD(gt)

\(\Rightarrow QF\)là đường trung bình của tam giác ADB

\(\Rightarrow QF//AB\left(8\right)\)

CMTT: \(FN//CD\)và \(EN//AB\)

Mà Q,F,E,N thẳng hàng 

\(\Rightarrow AB//CD\)

Vậy để Q,F,E,N thẳng hàng thì tứ giác ABCD phải thêm điều kiện  \(AB//CD\)


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
2 tháng 3 2020 lúc 17:18

Tối về mình làm nốt  nhé giờ mình có việc 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
2 tháng 3 2020 lúc 19:07

Bài 4 :

A B C D

Để tứ giác ABCD là hình bình hành

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{DAB}=\widehat{DCB}=120^o\\\widehat{ADC}=\widehat{ABC}\end{cases}}\)

Lại có : \(\widehat{DAB}+\widehat{DCB}+\widehat{ABC}+\widehat{ADC}=360^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ADC}=120^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ADC}=60^o\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết