Phân tích thái độ Anh, Pháp, Mĩ và Liên Xô trước khi xảy ra chiến tranh. Từ đó, em rút ra bài học trong việc ngăn chặn nguy cơ dẫn đến chiến tranh.
Phân tích thái độ và hành động của Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ trước nguy cơ chiến tranh. Những nước nào phải chịu trách nhiệm khi chiến tranh xảy ra
Thái độ của các nước lớn:
- Liên xô: kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít, chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
- Mỹ , Anh, Pháp: không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để chống phát xít, trái lại còn thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít hòng đẩy phát xít tấn công Liên Xô.
Trách nghiệm hoàn toàn thuộc về Mỹ , Anh , Pháp. Tuy nhiên , Mỹ chính là nước gián tiếp gây ra chiến tranh bởi chính sách không quan tâm đến những vấn đề ngoài nước Mĩ , hình thành nên chủ nghĩa phát xít dẫn đến chiến tranh.
Về Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945):
1. Con đường dẫn đến Chiến tranh
2. Bằng kiến thức lịch sử đã học, làm rõ thủ phạm và trách nhiệm của Anh, Pháp, Mĩ
trong việc bùng nổ cuộc chiến tranh? Vai trò của Liên Xô trong việc tiêu diệt CNPX.
3. Sự kiện quan trọng trong Chiến tranh TG2
4. Kết cục của Chiến tranh 1, 2
5. Nêu suy nghĩ của em về hành động Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản năm
1945. Tại sao hiện nay nhân loại đang đấu tranh để loại bỏ vũ khí hạt nhân?
6. Bài luận về Chiến tranh, hòa bình. Bài học kinh nghiệm.
( MN ơi giúp vs),( hứa sẽ tk cho nhg ng tl )
E cảm ơn !
1. Con đường dẫn đến Chiến tranh:
- Nguyên nhân sâu xa:
+ Tác động của quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa,so sánh lực lượng trong thế giới tư bản thay đổi căn bản.
+ Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn không còn phù hợp nữa. Đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới.
- Nguyên nhân trực tiếp:
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1932 làm những mâu thuẫn trên thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới.
+ Thủ phạm gây chiến là phát xít Đức, Nhật Bản Italia. Nhưng các cường quốc phương Tây lại dung túng, nhượng bộ, tạo điều kiện cho phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
Từ sự bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất bài học nào là quan trọng nhất được rút ra để ngăn chặn một cuộc chiến tranh?
A. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
B. Kêu gọi sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế.
C. Đoàn kết nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới.
D. Biết kiềm chế giải quyết các vấn đề bằng biện pháp hòa bình.
Phương pháp: Liên hệ
Cách giải:
Xét nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất:
* Nguyên nhân sâu xa:
+ Sự phát triển không đều của các nước đế quốc, mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt (trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
+ Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau.
* Nguyên nhân trực tiếp:
+ Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.
+ Duyên cớ: 28/6/1914 Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a (Xéc bi)
=> Đến năm 1914, sự chuẩn bị chiến tranh của 2 phe đế quốc cơ bản đã xong. Ngày 28.6.1914, Áo - Hung tổ chức tập trận ở Bô-xni-a. Thái tử Áo là Phơ-ran-xo Phéc-đi-nan đến thủ đô Bô-xni-a là Xa-ra-e-vô để tham quan cuộc tập trận thì bị một phần tử người Xéc-bi ám sát. Nhân cơ hội đó Đức hùng hổ bắt Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi. Thế là chiến tranh đã được châm ngòi.
=> Bài học rút ra từ phân tích nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là: các nước dù có mâu thuẫn cũng cần phải biết kiềm chế, giải quyết các vấn đề bằng biện pháp hòa bình. Đó cũng là xu thế chung của thế giới hiện nay, bởi hai cuộc chiến tranh đi qua nhưng những mâu thuẫn này không được giải quyết mà chỉ làm các nước tham chiến phải gánh chịu hậu quả nặng nề.
Chọn: D
Từ sự bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất bài học nào là quan trọng nhất được rút ra để ngăn chặn một cuộc chiến tranh?
A. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
B. Kêu gọi sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế.
C. Đoàn kết nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới.
D. Biết kiềm chế giải quyết các vấn đề bằng biện pháp hòa bình.
Phương pháp: Liên hệ
Cách giải:
Xét nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất:
* Nguyên nhân sâu xa:
+ Sự phát triển không đều của các nước đế quốc, mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt (trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
+ Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau.
* Nguyên nhân trực tiếp:
+ Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.
+ Duyên cớ: 28/6/1914 Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a (Xéc bi)
=> Đến năm 1914, sự chuẩn bị chiến tranh của 2 phe đế quốc cơ bản đã xong. Ngày 28.6.1914, Áo - Hung tổ chức tập trận ở Bô-xni-a. Thái tử Áo là Phơ-ran-xo Phéc-đi-nan đến thủ đô Bô-xni-a là Xa-ra-e-vô để tham quan cuộc tập trận thì bị một phần tử người Xéc-bi ám sát. Nhân cơ hội đó Đức hùng hổ bắt Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi. Thế là chiến tranh đã được châm ngòi.
=> Bài học rút ra từ phân tích nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là: các nước dù có mâu thuẫn cũng cần phải biết kiềm chế, giải quyết các vấn đề bằng biện pháp hòa bình. Đó cũng là xu thế chung của thế giới hiện nay, bởi hai cuộc chiến tranh đi qua nhưng những mâu thuẫn này không được giải quyết mà chỉ làm các nước tham chiến phải gánh chịu hậu quả nặng nề.
Chọn: D
Đứng trước nguy cơ chiến tranh, Liên Xô đã có thái độ như thế nào đối với các nước phát xít
A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm và ngay lập tức tuyên chiến với phát xít Đức
B. Coi chủ nghĩa phát xít là đối tác trong cuộc chiến chống các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ
C. Lo sợ chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên nhân nhượng với các nước phát xít
D. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm, chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít
Trong bối cảnh khối Trục phát xít đang tăng cường gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới, Liên Xô coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất nên đã chủ trương liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
Đáp án cần chọn là: D
Bằng những kiến thức đã học về chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
a. Hãy rút ra những nhân tố góp phần đánh bại chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
b. Đánh giá vai trò của Liên Xô, Anh - Mỹ trong chiến tranh thế giới thứ hai.
c. Từ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, hãy rút ra bài học cho cuộc đáu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay.
a. Những nhân tố góp phần đánh bại chủ nghĩa quân phiệt Nhật:
- Sự sụp đổ của chủ nghĩa phát xít Đức và Italia ở Châu Âu làm cho Nhật Bản mất chỗ dựa, rơi vào tình thế hoang mang tuyệt vọng.
- Việc Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố Hirosima và Nagasaki tạo tâm lí hoảng sợ, không còn ý chí chiến đấu.
- Việc Liên Xô tham chiến ở Viễn Đông đặt Nhật Bản vào tình thế thất bại không thể tránh khỏi.
- Ở Trung Quốc, quân giải phóng chuyển sang tấn công quân Nhật.
- Sức ép của nhân dân và phái chủ hòa trong nội bộ giới cầm quyền Nhật.
b. Vai trò của Liên Xô, Anh -Mĩ:
- Liên Xô: là trụ cột, giữ vai trò quyết định trong công việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
+ Tập hợp được các lực lượng yêu chuộng hòa bình đấu tranh chống phát xít.
+ Tham gia chống Nhật, đánh tan đội quân Quan Đông, góp phần quan trọng buộc phát xít Nhật đầu hàng.
- Anh - Mĩ
+ Là lực lượng chủ yếu ở mặt trận Bắc Phi và châu Á Thái Bình Dương, góp phàn tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Italia.
+ Tấn công phát xít Đức từ phía tây, cùng với Liên Xô buộc Đức đầu hàng, chiến tranh kết thúc ở Châu Âu.
+ Tham gia chống Nhật ở Viễn Đông, buộc Nhật phải đầu hàng.
c. Bài học rút ra từ chiến tranh:
- CHủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa phát xít là nguồn gôc của chiến tranh.
- Chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa phát xít bảo vệ hòa bình thế giới là nguyện vọng của loài người tiến bộ.
- Cần có sự hợp tác của các quốc gia có chế độ chính trị, xã hội khác nhau để chống lại âm mưu gây chiến, xung đột, khủng bố.
Từ sự bùng nổ cuộc CTTG thứ nhất bài học nào là quan trọng nhất được rút ra để ngăn chặn một cuộc chiến tranh?
A. Kêu gọi sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế
B. Có đường lối chiến lược chiến thuật đúng đắn
C. Đoàn kết nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới
D. Biết kìm chế giải quyết các vấn đề bằng phương pháp hòa bình
Đáp án D
Xét nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất:
* Nguyên nhân sâu xa:
+ Sự phát triển không đều của các nước đế quốc, mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt (trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
+ Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau.
* Nguyên nhân trực tiếp:
+ Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.
+ Duyên cớ: 28/6/1914 Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a (Xéc bi)
=> Đến năm 1914, sự chuẩn bị chiến tranh của 2 phe đế quốc cơ bản đã xong. Ngày 28.6.1914, Áo - Hung tổ chức tập trận ở Bô-xni-a. Thái tử Áo là Phơ-ran-xo Phéc-đi-nan đến thủ đô Bô-xni-a là Xa-ra-e-vô để tham quan cuộc tập trận thì bị một phần tử người Xéc-bi ám sát. Nhân cơ hội đó Đức hùng hổ bắt Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi. Thế là chiến tranh đã được châm ngòi.
=> Bài học rút ra từ phân tích nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất là: các nước dù có mâu thuẫn cũng cần phải biết kiềm chế, giải quyết các vẫn đề bằng biện pháp hòa bình. Đó cũng là xu thế chung của thế giới hiện nay, bởi hai cuộc chiến tranh đi qua nhưng những mâu thuẫn này không được giải quyết mà chỉ làm các nước tham chiến phải gánh chịu hậu quả nặng nề.
Từ sự bùng nổ cuộc CTTG thứ nhất bài học nào là quan trọng nhất được rút ra để ngăn chặn một cuộc chiến tranh?
A. Kêu gọi sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế
B. Có đường lối chiến lược chiến thuật đúng đắn
C. Đoàn kết nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới
D. Biết kìm chế giải quyết các vấn đề bằng phương pháp hòa bình
Đáp án D
Xét nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất:
* Nguyên nhân sâu xa:
+ Sự phát triển không đều của các nước đế quốc, mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt (trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
+ Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau.
* Nguyên nhân trực tiếp:
+ Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.
+ Duyên cớ: 28/6/1914 Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a (Xéc bi)
=> Đến năm 1914, sự chuẩn bị chiến tranh của 2 phe đế quốc cơ bản đã xong. Ngày 28.6.1914, Áo - Hung tổ chức tập trận ở Bô-xni-a. Thái tử Áo là Phơ-ran-xo Phéc-đi-nan đến thủ đô Bô-xni-a là Xa-ra-e-vô để tham quan cuộc tập trận thì bị một phần tử người Xéc-bi ám sát. Nhân cơ hội đó Đức hùng hổ bắt Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi. Thế là chiến tranh đã được châm ngòi.
=> Bài học rút ra từ phân tích nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất là: các nước dù có mâu thuẫn cũng cần phải biết kiềm chế, giải quyết các vẫn đề bằng biện pháp hòa bình. Đó cũng là xu thế chung của thế giới hiện nay, bởi hai cuộc chiến tranh đi qua nhưng những mâu thuẫn này không được giải quyết mà chỉ làm các nước tham chiến phải gánh chịu hậu quả nặng nề.
Em có nhận xét gì về hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất? Từ hậu quả đó cần làm gì để chiến tranh không xảy ra?Hiện nay Việt Nam có những việc làm để tránh nguy cơ chiến tranh xảy ra không?Vì sao?