Câu 1: Nhận xét về cách nối vế trong câu ghép sau:"Tôi chưa nói hết câu, nó đã ngắt lời"
Các vế câu ghép: “Tôi chưa nói hết câu, nó đã ngắt lời.” được nối với nhau bằng cách nào?
được nối với nhau bằng dấu phẩy
Vế câu ghép được nối với nhau bằng dấu phẩy
Các vế câu ghép: «Tôi chưa nói hết câu, nó đã ngắt lời» được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.
B. Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.
D. Nối bằng dấu câu và cặp từ hô ứng.
Cho biết mỗi quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép sau A) Trời chưa sáng nó đã dậy B) Tôi vừa nói nó đã khóc C) Tôi đang ăn nó đã đứng dậy
a) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ: chưa...đã
b) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ: vừa...đã
c) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ: đang...đã
Trong những câu sau, câu nào là câu ghép? Các vế trong câu ghép đó được nối với nhau bằng những phương tiện nào?
a. Cây non vừa trồi, lá đã xòa sát mặt đất.
(Nguyễn Thái Vận)
b. Tôi nói “nghe đâu” vì tôi thấy người ta bắn tin rằng mẹ và em tôi xoay ra sống bằng cách đó.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
c. Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm.
(Con hổ có nghĩa)
d. Trời chưa sáng, nó đã dậy.
a) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng dấu phẩy.
b) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ vì.
c) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ còn.
d) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng cặp phó từ chưa … đã
1. Đọc đoạn văn sau:
Chúng tôi đang ngậm ngùi nge người đàn ông tội nghiệp nói mà chẳng biết sẽ nên khuyên nhủ ông cụ ra sao thì bất chợt thằng bé nhà tôi ở trogn nhà chạy vụt ra. Nó ôm chặt ông lão và đặt vào bàn tay run rẩy của ông 50 xu. Chúng tôi hoàn toàn ngạc nhiên chưa kịp phản ứng gì thì nó đã chạy nhanh ra khỏi phòng khách. Có lẽ nó đã núp ở đâu đó và đã nghe được câu chuyện cảm động của ông lão.
2. Viết lại các câu ghép trong đoạn văn trên. Gạch chéo (/) giữa các vế câu và gạch dưới các quan hệ từ nối các vế câu.
3. Chuyển một sô câu ghép trong đoạn văn trên thành câu đơn nếu có thể được.
Câu ghép nào sau đây có các vế được nối với nhau bằng cặp phó từ? *
Để tôi có thể theo đuổi đam mê của mình, mẹ đã hi sinh rất nhiều
Tôi chưa nói xong nó đã cãi xong
Qua cầu ngả nón trông cầu/Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu
Tuy miệng cười nói như vậy nhưng bụng ông cứ rối lên bời bời
Câu ghép nào sau đây có các vế được nối với nhau bằng cặp đại từ? *
Tôi đi đâu nó đi đấy
Nếu trời mưa thì đường sẽ ngập
Tôi vừa đi tôi vừa hát
Dù tôi nói nhiều lần nhưng nó vẫn không nghe.
Dòng nào gồm những văn bản viết bằng chữ Hán? *
Bánh trôi nước, Nam quốc sơn hà, Phò giá về kinh
Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Nam quốc sơn hà
Rằm tháng giêng, Bạn đến chơi nhà, Nam quốc sơn hà
Phò giá về kinh, Nam quốc sơn hà, Rằm tháng giêng
3. Xác định cấu tạo các câu ghép sau và cho biết các vế câu được nối với nhau bằng cách nào ? a) Ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn. …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… - Vế 1 nối vế 2 : …………………………………………………. - Vế 2 nối vế 3 : …………………………………………………. b) Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái và chim chóc hót vang trên …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… những lùm cây to. …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… - Vế 1 nối vế 2 : …………………………………………………
Bài1: Xác định các vế câu, cặp từ hô ứng nối các vế câu trong từng câu ghép dưới đây:
a.Bích Vân vừa về đến nhà, Hồng Hạnh đã gọi đi ngay.
b.Tôi chưa đi đến lớp, các bạn đã đến đông đủ rồi.
c.Gà mẹ đi đến đâu, gà con đi theo đến đấy.
d.Tôi bảo sao, nó làm vậy.
a.Bích Vân vừa về đến nhà, Hồng Hạnh đã gọi đi ngay.
b.Tôi chưa đi đến lớp, các bạn đã đến đông đủ rồi.
c.Gà mẹ đi đến đâu, gà con đi theo đến đấy.
d.Tôi bảo sao, nó làm vậy.