Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
sadboy:(((
Xem chi tiết
Gia Linh
28 tháng 7 2023 lúc 20:30

\(\widehat{C}=180^\circ-90^\circ-55^\circ=35^\circ\)

trung
29 tháng 7 2023 lúc 7:22

ˆC=180∘−90∘−55∘=35∘

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 1 2017 lúc 2:40

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Tia BD nằm giữa hai tia BA và BC nên

A B C ^ =  A D B ^ + D B C ^ ;  D B C ^  = A B C ^ -  A D B ^

D B C ^ =  55 ° -  30 ° =  25 °

Xét hai trường hợp

Trường hợp 1: Tia Bx và BD nằm trên

hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là AB.

Ta có  A B x ^  = D B x ^ - D B A ^ =  90 ° -  30 ° =  60 °

Trường hợp 2: Tia Bx và BD nằm cùng nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là AB.

Ta có  A B x ^ =  D B x ^ +  D B A ^ =  90 ° +  30 ° =  120 °

sadboy:(((
Xem chi tiết
Gia Huy
28 tháng 7 2023 lúc 20:45

Tam giác ABC vuông tại B

=> \(\widehat{B}=90^o\)

Áp dụng định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác vào tam giác ABC vuông tại B có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\\ \Rightarrow55^o+90^o+\widehat{C}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{C}=180^o-90^o-55^o=35^o\)

Vậy số đo góc C là `35^o`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 20:44

góc C=90 độ-góc A=90-55=35 độ

trung
29 tháng 7 2023 lúc 7:21

góc C=90 độ-góc A=90-55=35 độ

Do Hoang
Xem chi tiết
nhat tue bui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2021 lúc 22:30

a: Đặt số đo góc A là x

Số đo góc B là y

Số đo góc C là z

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{180}{9}=20\)

Do đó: x=40; y=60; z=80

Hải Hà
Xem chi tiết
my nguyen
Xem chi tiết
Yen Nhi
12 tháng 5 2021 lúc 13:00

* Theo mình thì phần a) Góc A = 90 độ sẽ hợp lý hơn chứ. Vậy nên mình sẽ làm theo cả hai góc A 90 độ và 80 độ nhé ( Nhưng bài của mình phần b) sẽ theo góc A = 90 độ )

a)

Góc A = 80 độ thì sẽ có thể tam giác ABC là tam giác cân, tam giác ⊥ tại B hoặc C, tam giác ABC là tam giác tù hoặc tam giác nhọn

Góc A = 90 độ thì tam giác ABC là tam giác vuông tại A

b) 

Theo phần a), ta có: Tam giác ABC cân tại A

=> Góc B = góc C = ( 180 độ - 70 độ ) : 2 = 55 độ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đỗ Khánh Huy
Xem chi tiết
subjects
5 tháng 3 2023 lúc 13:36

a) vì ΔABC cân tại A nên ta có : 

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (2 góc đáy của ΔABC cân tại A)

ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) (tổng số đo ba góc trong 1 tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{A}+55^o+55^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-55^o-55^o=70^o\)

vậy \(\widehat{A}\) có số đo là 70o

b) xét ΔAMB và ΔAMC, ta có : 

AB = AC (2 cạnh bên của ΔABC cân tại A)

MB = MC (vì M là trung điểm của BC)

AM là cạnh chung

⇒ ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)

⇒ \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

ta có : \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\) 

⇒ AM ⊥ BC

Cao Mai Thy
Xem chi tiết