dauxanh
Chọn Đ/A đúng. Giúp mik với Hạn cuối là 15/2 Câu 1. Thái độ của thực dân Pháp khi Phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương (1940)? * a.Chuẩn bị vũ trang chống Nhật. b.Hợp tác với lực lượng cách mạng Việt Nam chống Nhật. c.Đầu hàng Nhật và câu kết với Nhật đàn áp, bóc lột nhân dân Đông Dương. d.Rút chạy khỏi Đông Dương. Câu2. Tại sao nói thực dân Pháp ở Đông Dương đã đầu hàng phát xít Nhật * a.Pháp kí với Nhật Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương và các hiệp ước ca...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
hung chu
Xem chi tiết
YunTae
27 tháng 5 2021 lúc 13:45

12. A 

13. A

14. C 

15.  A

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
19 tháng 2 2023 lúc 11:06

Câu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương?

A. Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật

B. Hợp tác cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật

C. Kiên quyết đánh Nhật để độc chiếm Đông Dương

D. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
19 tháng 2 2023 lúc 11:08

Câu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương?

A. Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật

B. Hợp tác cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật

C. Kiên quyết đánh Nhật để độc chiếm Đông Dương

D. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy

Bình luận (1)
nguyễn minh hương
19 tháng 2 2023 lúc 11:33

a

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 1 2020 lúc 9:18

Đáp án B

Năm 1940, Nhật tiến vào miền Bâc Việt Nam, tuy Pháp đã đầu hàng nhưng Pháp là nước thực dân đã cai trị Việt Nam từ năm 1884 -> bộ máy cai trị hoàn chỉnh và củng cố phù hợp cho công cuộc khai thác của Nhật => Nhật muốn sử dụng chính quyền thực dân Pháp để bóc lột và đàn áp nhân dân Việt Nam => Nhật giữ nguyên bộ máy cai trị của thực dân Pháp

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 11 2017 lúc 8:33

Đáp án B

Năm 1940, Nhật tiến vào miền Bâc Việt Nam, tuy Pháp đã đầu hàng nhưng Pháp là nước thực dân đã cai trị Việt Nam từ năm 1884 => bộ máy cai trị hoàn chỉnh và củng cố phù hợp cho công cuộc khai thác của Nhật => Nhật muốn sử dụng chính quyền thực dân Pháp để bóc lột và đàn áp nhân dân Việt Nam => Nhật giữ nguyên bộ máy cai trị của thực dân Pháp.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 9 2018 lúc 4:55

Đáp án C

Sau khi vào Đông Dương, phát xít Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của thực dân Pháp, dùng nó để vơ vét kinh tế phục vụ cho nhu cầu chiến tranh và đàn áp phong trào cách mạng (phục vụ cho Nhật). Mới vào Việt Nam nếu không có sự hỗ trợ của bộ máy chính quyền của thực dân Pháp thì Nhật khó có thể thực hiện các hoạt động vơ vét, bóc lột nhân dân ta.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 5 2017 lúc 8:05

Đáp án C

Sau khi vào Đông Dương, phát xít Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của thực dân Pháp, dùng nó để vơ vét kinh tế phục vụ cho nhu cầu chiến tranh và đàn áp phong trào cách mạng (phục vụ cho Nhật). Mới vào Việt Nam nếu không có sự hỗ trợ của bộ máy chính quyền của thực dân Pháp thì Nhật khó có thể thực hiện các hoạt động vơ vét, bóc lột nhân dân ta

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 4 2019 lúc 7:40

Cuối 9/1940, quân Nhật vượt biên giới Việt – Trung tiến vào miền Bắc Việt Nam. Quân Pháp nhanh chóng đầu hàng dân nước ta và trở thành tay sai cho Nhật => Nhân dân ta “một cổ hai tròng”.

Chọn đáp án B.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Long Sơn
19 tháng 2 2023 lúc 11:05

Câu 14. Nguyên nhân sâu xa của 2 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940) Nam Kì (11/1940)?

A. Binh lính người Việt bị Pháp bắt sang chiến trường Thái Lan

B. Thực dân Pháp cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta

C. Mâu thuẫn sâu sắc của cả dân tộc với phát xít Nhật và thực dân Pháp

D. Sự đầu hàng nhục nhã của Pháp đối với Nhật

Câu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương?

A. Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật

B. Hợp tác cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật

C. Kiên quyết đánh Nhật để độc chiếm Đông Dương

D. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy

Câu 16. Lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào?

A. Khởi nghĩa Yên Bái (2/1930)     B. Khởi nghĩa Bắc Sơn(9/1940)

C. Khởi nghĩa Nam Kì (11/1940)    D. Binh biến Đô Lương (1/1941)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết