Những câu hỏi liên quan
Trịnh Linh
Xem chi tiết
Lotus
10 tháng 11 2019 lúc 7:55

a)ta có AB=AC

=)TAM giác ABC cân tại A 

=)Góc B2=góc C1

Lại có B1+B2=180độ(kề bù)

C1+C2=180độ(kề bù)

mà B2=C1(cmt)

=)B1=C2

Xét tam giác ABM và tam giác ACN có

BM=CN(GT)

B1=C2(CMT)

AB=AC(GT)

=)TAM giác ABM = tam giác ACN (c-g-c)

=)AM=AN(2 cạnh tương ứng )

bạn tự viết kí hiệu nhá mik ko bít cách viết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lotus
10 tháng 11 2019 lúc 8:01

b)ta có tam giác ABM=tam giác ACN (cmt)

=)góc M=góc N (2 góc tương ứng)

xét tam giác vuông BME và tam giác vuông CNF có

BM=CN(gt)

góc M=GÓC N(cmt)

=)tam giác vuông BME=tam giác vuông CNF (cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lotus
10 tháng 11 2019 lúc 8:14

c)gọi H là giao điểm của BC và AO 

xét tam giác BHA và tam giac CHA

AH chung

AB=AC(GT)

B2=C1(CMT)

=)TAM GIÁC BHA=tam giác CHA(c-g-c)

=)HC=HB(2 cạnh tương ứng)

Mà tam giác ABC cân tại A (cmt)

=)AH hay AO là tia phân giác của GÓC BAC (trong tam giác cân đường trung tuyến là đường phân giác)

Lại có tam giác ABM=tam giác ACM (cmt)

=)góc A1 = GÓC A4

có A2=A3 ( AO là phân giác của góc BAC)

=)A1+A2=A3+A4

=) AO là tia phân giác góc MAN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
2 tháng 2 2019 lúc 8:39

A B C M N 1 2 2 1 E F 1 1 2 2 O

CM : a) Ta có: t/giác ABC cân tại A

=> góc B2 = góc C2

Mà góc B1 + góc B2 = 1800

       góc C1 + góc C2 = 1800

=> góc B1 = góc C1

Xét t/giác AMB và t/giác ANC

có AB = AC (gt)

  góc B1 = góc C1 (cmt)

  MB = NC (gt)

=> t/giác AMB = t/giác ANC (c.g.c)

=> AM = AN (hai cạnh tương ứng)

=> t/giác AMN là t/giác cân tại A

b) Ta có: t/giác AMN cân tại A

=> góc M = góc N

Xét t/giác BME và t/giác CNF 

có góc E1 = góc F1 = 900 (gt)

  BM = CN (gt)

  góc M = góc N (cmt)

=> t/giác BME = t/giác CNF (cạnh huyền - góc nhọn)

c,d) tự làm

Bình luận (0)
Trần Phan Hồng Phúc
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
9 tháng 3 2020 lúc 19:01

Bạn hỏi câu này rồi nhé.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Phan Hồng Phúc
Xem chi tiết
Trần Phan Hồng Phúc
9 tháng 3 2020 lúc 16:20

ai biết vẽ hình thì vẽ hộ luôn cho mình nhé mình cảm ơn nhiều

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Phan Hồng Phúc
Xem chi tiết
Nhật Minh
9 tháng 3 2020 lúc 14:46

a) Xét △BAC và △BAD có:

BCA = BDA (= 90o)

AB: chung

BAC = BAD (AB: phân giác CAD)

\(\Rightarrow\)△BAC = △BAD (ch-gn) (*)

\(\Rightarrow\)BC = BD (2 cạnh tương ứng)

Từ (*) \(\Rightarrow\)AC = AD (2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\)△ACD cân tại A

b) Xét △FBC và △EBD có:

FCB = EDB (= 90o)

BC = BD (cmt)

FBC = EBD (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)△FBC = △EBD (cgv-gn)

\(\Rightarrow\)BF = BE (2 cạnh tương ứng)

Cũng suy ra được CF = DE

c) Xét △CAD cân tại A:

\(\Rightarrow\)CDA = (180o - CAD) : 2 (1)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AC+CF=AF\\AD+DE=AE\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}AC=AD\\CF=DE\end{matrix}\right.\Rightarrow AF=AE\)

\(\Rightarrow\)△FAE cân tại A

\(\Rightarrow\)AEF = (180o - EAF) : 2 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)ADC = AEF

Mà 2 góc ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow\)CD // EF

d) Xét △ABC vuông tại C

\(\Rightarrow CB^2+CA^2=AB^2\) (định lí Pytago)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2-AC^2}\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{13^2-12^2}=5\) cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kimito
9 tháng 3 2020 lúc 14:51

a) Xét tam giác ACB vuông tại góc ACB và tam giác ADB vuông tại góc ADB có:

AB chung

góc CAB= góc DAB

=> tam giác ACB = tam giác ADB( cạnh huyền_ góc nhọn)

=>BC=BD( hai cạnh tương ứng)

mà tam giác ACD có BC=BD=> ACD tam giác cân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kimito
9 tháng 3 2020 lúc 14:58

câu a hơi lôn phần cuối mik sửa lại nha :

tam giác ACB = ADB ( cạnh huyền góc họn)

=> bd=bc hai cạnh t/ ứng

=>ac=ad hai canh t/ứng

mà tam giác ACD có ac= ad => acd cân nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chàng Trai 2_k_7
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
21 tháng 4 2020 lúc 21:41

a) Vì tam giác ABC cân => \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{ABM}=\widehat{ANC}\end{cases}}\)

mà BM=CN => \(\Delta AMB=\Delta ANC\left(cgc\right)\)=> AM=AN

=> Tam giác AMN cân tại A

b) \(S_{AMB}=S_{ANC}\)=> \(BH\cdot AM=CK\cdot AN\)

<=> BH=CK (vì AM=AN)
c) \(\hept{\begin{cases}\widehat{AHB}=\widehat{AKC}=90^o\\AB=AC\\BH=CK\end{cases}\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AKC\left(ch-gv\right)}\)

=> AH=CK

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Tùng
Xem chi tiết
Thaomy
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 9 2017 lúc 2:35

Bình luận (0)