Hãy chỉ ra nghệ thuật và phân tích tác dụng của nghệ thuật ở các khổ 3, khổ 4 của bài thơ "Ông đồ"
chỉ ra các biện pháp nghệ thuật ở 3 câu thơ cuối trong khổ thơ đầu của bài thơ Tiếng Gà Trưa và nêu tác dụng của nghệ thuật ấy
Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ
Tác dụng: Điệp ngữ được sử dụng câu thơ, văn thường có tác dụng nhấn mạnh vào một sự vật, sự việc nào đó hoặc việc lặp lại có chủ đích nhấn mạnh tâm tư, tình cảm, nỗi lòng của nhân vật được nhắc tới trong câu.
Trong khổ thơ thứ 3 của bài tập đọc đất nước
hãy chỉ ra BP nghệ thuật và nêu tác dụng của BP nghệ thuật đó
chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ cuối cùng của bài thơ Tiếng Gà Trưa và nêu tác dụng của nghệ thuật ấy
Tham khảo
Biện pháp nghệ thuật : điệp ngữ,từ ngữ gợi cảm
Tác dụng: nối liền mạch cảm xúc, nhấn mạnh nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ -người cháu ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.
Tham khảo:
-Phép điệp ngữ"vì"
-Phép liệt kê qua các hình ảnh lòng yêu Tổ Quốc,xóm làng thân thuộc,bà,tiếng gà trưa,ổ trứng hồng
Tác dụng: Các biện pháp nghệ thuật trên đã khẳng định ,nhấn mạnh mục đích chiến đấu cao cả của người chiến sĩ
Chỉ ra 1 biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ đầu của bài thơ "Viếng lăng Bác" và phân tích tác dụng về mặt kiến thức, nội dung, tình cảm.
Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong khổ 3 bài nhớ rùng
- Khổ thơ 3 của bài thơ Nhớ rừng là một khổ thơ vô cùng độc đáo không chỉ ở nội dung mà còn ở cả biện pháp nghệ thuật mà tác giả đã khắc họa. Nhiều biện pháp nghệ thuật như đối lập tương phản giữa cảnh chú hổ bị giam trong vườn thú và cảnh núi rừng hùng vĩ nơi con hổ từng ngự trị và oanh tạc. Hình ảnh đối lập tương phản đó là một nghệ thuật cho thấy những tâm sự của chú hổ khi chán cảnh trong vườn thú này. ..
Xem thêm: https://topbee.vn/hoi-dap/p-nghe-thuat-cua-kho-3-bai-nho-rung-p
Tác dụng:
- Miêu tả rừng núi đại ngàn phóng kháng dữ dội mà thơ mộng, hình ảnh vị chúa rừng xanh uy nghi, lẫm liệt ngự trị trong vương quốc của nó.
- Sự hoang dã của chốn thảo hoang không tên khồn tuổi.
=> Từ ngữ chọn lọc, phong phú, gợi tả => diễn tả cảnh đại ngàn hùng vĩ, lớn lao, mạnh mẽ phi thường bí ẩn linh thiêng giang sơn của con hổ.
Cộng thêm cách dùng đại từ xưng hô"Ta" đầy quyền uy và kiêu hãnh, góp phần tôn xưng tư thế vị chúa sơn lâm.
Chép khổ thơ thứ 2 của bài thơ "Tiếng gà trưa" và Nêu nội dung, nêu các biện pháp nghệ thuật và tác dụng của các biện pháp nghệ thuật có trong khổ thơ đó
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
1. Em hiểu ntn về câu thơ :"Đêm thở :lùa nước Hạ Long" và câu thơ :"gõ thuyền đã có nhịp trăng cao" 2. Chỉ ra cách sử dụng từ ngữ và những biện pháp nghệ thuật ở khổ thơ 4 và khổ 5 nêu tác dụng? 3. Chép chính xác câu thơ trong bài thơ "Quê Hương" của Tế Hanh cũng nói về lòng biết ơn của người ngư dân khi thu được những mẻ cá đầy khoang ? Mình cần gấp các bạn giúp mình với cảm ơn nhiều ạ
1.
- " Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long": tiếng thở là tiếng rì rào của biển, ánh sao sáng lung linh rọi sáng mặt biển.
- "Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao": gõ nhịp vào mạn thuyền để dồn cá, trăng lên cao dần từng lúc, trăng tan vào nước biển, vỗ vào mạn thuyền làm nhịp hay con thuyền đang lướt dập dềnh bồng bềnh giữa biển khơi như chạm vỡ ánh trăng tạo thành nhịp.
2. Khổ thơ nào?
3. "Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe"
phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật nhân hóa trong khổ 3 của bài thơ mưa của nguyễn diệu
Khổ 3 bài thơ "Mưa":
Mưa rơi, mưa rơi
Mưa là bạn tôi
Mưa là nốt nhạc
Tôi hát thành lời…
Biện pháp so sánh "Mưa là bạn tôi" và "Mưa là nốt nhạc"
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Cho thấy sự gần gũi giữa mưa và con người - nhân vật "tôi"
- Niềm vui của nhân vật tôi khi bắt gặp cơn mưa.