Những câu hỏi liên quan
Tết
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
7 tháng 2 2020 lúc 22:18

a, Vật A : nhiễm điện âm,vật B nhiễm điện dương

b, bị nhiễm điện 

....... 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

a) Vật A bị nhiễm điện âm, vật B bị nhiễm điện âm

Vì 2 vật sẽ đẩy nhau nếu 2 vật mang cùng điện tích, 2 vật sẽ hút nhau nếu 2 vật mang khác điện tích

b)  Thanh nhựa sẫm màu đã cọ xát với vải khô sẽ mang điện tích âm , nên thanh nhựa sẽ đẩy vật A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phước Lộc
7 tháng 2 2020 lúc 22:20

a) Vật A đã hút 1 vật nhiễm điện dương => Vật A khác cực với vật đó => Vật A nhiễm điện âm

Vật A đẩy Vật B => A và B cùng cực => Vật B nhiễm điện âm

b) chúng hút nhau.Vì mảnh vải khô và thanh nhựa là 2 loại điện tích khác nhau nên chúng hút nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tết
Xem chi tiết
Pham Thi Ngoc Minh
7 tháng 2 2020 lúc 23:35

Câu 1:

- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng đèn bút thử điện.

- Hai vật bất kì cọ xát với nhau nhiễm điện tích trái dấu do có sự dịch chuyển electron.

Câu 2:

a)

- Vì C đẩy B => C và B cùng dấu.

=> B nhiễm điện dương.

- Vì A hút B => A và B trái dấu.

=> A nhiễm điện âm.

b)

- Vì thanh thủy tinh cọ xát với lụa nhiễm điện dương => Thanh thủy tinh và vật C nhiễm điện cùng dấu => 2 vật đẩy nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tết
8 tháng 2 2020 lúc 8:52

Dạ cảm ơn các bạn rất nhiều!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen quang
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
7 tháng 5 2022 lúc 13:25

a. thanh nhựa nhiễm điện tích âm nên thêm electron.

b. Vật A nhiễm điện dương

    Vật B nhiễm điện âm

    Vật C nhiễm điện âm

    Vật D nhiễm điện dương

Bình luận (0)
trần bảo sơn
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
gialinh nguyen ngoc
Xem chi tiết
scotty
13 tháng 2 2022 lúc 15:24

đưa C lại gần A hay B thik đều hút -> C nhiễm điện trái cực vs A và B 

đưa B lại gần A thik đẩy -> A và B nhiễm điện cùng loại

vậy có thể nếu : + C nhiễm (+) thik A và B nhiễm (-)

                          + C nhiễm (-) thik A và B nhiễm (+)

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
13 tháng 2 2022 lúc 15:25

A và B nhiễm điện dương, C nhiễm điện âm hay A và B nhiễm điện âm, C nhiễm điện dương.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 7 2018 lúc 13:55

Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.

- Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) → mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
29 tháng 4 2017 lúc 17:26

C1. Đặt nhanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô. Đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau. Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích dương hay điện tích âm ? Tại sao ?

Bài giải:

Mảnh vải mang điện tích dương

Vì hai vật bị nhiễm điện thì mang điện tích khác loại. Thanh nhựa sẫm màu khi được cọ xát bằng mảnh vải khô mang điện tích âm nên mảnh vải mang điện tích dương.


Bình luận (0)
Dương Nguyễn
30 tháng 4 2017 lúc 7:05

Khi đưa mảnh vải lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau, vậy thanh nhựa và mảnh vải này bị nhiễm điện khác loại.

Theo quy ước, thanh nhựa sẫm màu sau khi cọ xát với mảnh vải khô thì mang điện tích âm, vậy mảnh vải này mang điện tích dương.

Bình luận (0)
Đạt Trần
30 tháng 4 2017 lúc 19:41

Hai loại điện tích

Bình luận (0)
Nhungggg
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
2 tháng 5 2021 lúc 8:10

1.
a,Cọ xát thanh nhựa với mảnh vải thì mảnh vải sẽ bị nhiễm điện tích dương nên xảy ra hiện tượng hút quả cầu điện tích âm
b,vì 2 vật cọ xát được trung hòa về điện thì các electron ở xung quanh nguyên tử  dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật mất đi electron nên hai vật nhiễm điện trái dấu
2.
-Ý nghĩa các con số chắc là kiểu : 1,5 vôn,3 vôn,6 vôn
-Nếu có nguồn điện 3V thì mắc bóng 3V là được thôi :v

Bình luận (0)