cho tam giác ABC cân tại A .có 1góc = 30 độ .Tính các góc còn lai
1. Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 20 độ. Vẽ D trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B sao cho tam giác BCD cân tại C và góc BCD = 140 độ. Tính góc ADC
2. Cho tam giác ABC cân tại A có góc BAC = 108 độ. D là điểm nằm trong tam giác ABC sao cho góc DBC = 12 độ, góc DCB = 18 độ. tính góc ADB
3. Cho tam giác ABC cân tại A, A = 100 độ. M nằm trong tam giác ABC sao cho góc MBC = 30 độ, góc MCB = 20 độ. Tính góc MAC
4. Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ AH vuông góc vs BC tại. Biết BH - HC = AC. tính các góc ABC, ACB
1. Cho tam giác ABC cân tại B. Trong tam giác đó lấy điểm O sao cho góc OAC=10 độ; góc OCA=30 độ. Tính góc ABO
2. Cho tam giác ABC cân tại B có góc BAC=80 độ. Lấy một điểm I trong tam giác sao cho góc IAC=10 độ và góc ICA=30. Tính góc AIB
3. Cho tam giác ABC cân có góc A=100 độ, điểm M nằm trong tam giác sao cho góc MBC=10 độ; MCB=20 độ. Tính góc AMB
Câu hỏi của Nguyễn Vũ Thu Hương - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
,Cho tam giác ABC có góc A=góc C+90 độ .Từ C kẻ đường thẳng vuông góc vs cạnh BC cắt tia BA tại E.
a)Giả sử góc B=30 độ,tính góc còn lại của tam giác ABC
b)C/m tam giác ACE cân
b: \(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=90^0\)
mà \(\widehat{CAE}=180^0-90^0-\widehat{C}=90^0-\widehat{ACB}\)
nên \(\widehat{CAE}=\widehat{ACE}\)
hay ΔAEC cân tại E
a: \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0-30^0=150^0\)
\(\Leftrightarrow2\cdot\widehat{C}+90^0=150^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=30^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{A}=120^0\)
Cho tam giác abc cân tại a có c=50 độ tính sđ góc b
Cho tam giác abc biết A=45 độ B=30 độ góc ngoài tại đỉnh c có số đo bằng
ABC cân tại A => góc C = góc B = 50 độ
góc C = 180-45-30=105
=> góc góc đỉnh C = 180 -105 =75 độ
1.Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 50 độ . Tính góc B và góc C
2. Tam giác ABC cân tại góc A . Góc B = A + 30o . Tính góc A ; B ; C
1)
Ta có tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C = (180 - 50) : 2 = 65 độ
2)
Ta có: tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C = (180 - góc A) : 2
mà góc B = A + 300
=> (1800 - góc A) : 2 = Â + 300
=> \(\frac{180}{2}-\frac{Â}{2}=Â+30^0\)
=> 900 - Â/2 = Â + 300
=> 900- 300 = Â + Â/2
=> \(60^0=\frac{3Â}{2}\Rightarrow3Â=60\cdot2=120\RightarrowÂ=\frac{120}{3}=40^0\)
=> góc B = góc C = (180 - Â) : 2 = (180 - 40) : 2 = 70 độ
cân tại A => goc C = goc B = 38 độ
góc A = 180 - goc C - góc B = 180 - 38 - 38 = 104 độ
Chúc ban hoc tot!
cho tam giác ABC cân tại A. Đường phân giác của góc B và C lần lượt cắt AC tại D và AB tại E. A) cmr: tam giác ADB = tam giác AEC B) cm: tứ giác BCDE là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên C) Cho góc A = 40 độ. Tính các góc còn lại của hình thang cân BCDE
Cho ai ko đọc đc câu hỏi thì:
a) cmr tam giác ABD = tam giác AEC
B) cm tứ giác BCDE là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên
C) cho góc A = 40 độ. Tính các góc còn lại của hình thang cân BCDE
a: Xét ΔABD và ΔACE có
góc ABD=góc ACE
AB=AC
góc BAD chung
=>ΔABD=ΔACE
b:ΔABD=ΔACE
=>AD=AE
Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC
Xét tứ giác BEDC có
DE//BC
góc EBC=góc DCB
=>BEDC là hình thang cân
ED//BC
=>góc EDB=góc DBC
=>góc EDB=góc EBD
=>ED=EB
BEDC là hình thang cân
=>EB=DC
=>EB=ED=DC
c: góc EBC=góc DCB=(180-40)/2=70 độ
góc BED=góc EDC=180-70=110 độ
Cho tam giác ABC cân tại A,biết :
a) Góc đỉnh bằng 60 độ
b)Hai Góc đấy bằng 60 độ
Tính các góc còn lại của tam giác đó ?
cho hết rồi tính chi nữa
1 tam giác có 3 góc cho hết 3 góc rồi thì tính tam giác nào nữa vậy bạn
a) cho tam giác ABC có góc A = 80 độ . tam giác ABC là tam giác gì ?
b) cho tam giác ABC cân tại A biết góc A = 70 độ . tinh số đo các góc còn laị của tam giác ABC
* Theo mình thì phần a) Góc A = 90 độ sẽ hợp lý hơn chứ. Vậy nên mình sẽ làm theo cả hai góc A 90 độ và 80 độ nhé ( Nhưng bài của mình phần b) sẽ theo góc A = 90 độ )
a)
Góc A = 80 độ thì sẽ có thể tam giác ABC là tam giác cân, tam giác ⊥ tại B hoặc C, tam giác ABC là tam giác tù hoặc tam giác nhọn
Góc A = 90 độ thì tam giác ABC là tam giác vuông tại A
b)
Theo phần a), ta có: Tam giác ABC cân tại A
=> Góc B = góc C = ( 180 độ - 70 độ ) : 2 = 55 độ