Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
An Lương Trường Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
6 tháng 1 2020 lúc 15:52

a)A=550-548+546-......+52-1

52A=52.(550-548+546-......+52-1)

25A=552-550+548-......+54-52

25A+A=(552-550+548-......+54-52)+(550-548+546-......+52-1)

26A=552-1

b)26A+1=552-1+1=552

=>26A=552=5n

=>n=52

c)552 luôn tận cùng là 5

=>552 chia 100 dư 5

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tùng Lâm
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 10 2023 lúc 16:59

Lời giải:
$A=5^{50}-5^{48}+5^{46}-5^{44}+....-5^4+5^2-1$

$5^2A=5^{52}-5^{50}+5^{48}-5^{46}+...-5^6+5^4-5^2$

$\Rightarrow A+5^2A=5^{52}-1$

$\Rightarrow 26A=5^{52}-1$

$\Rightarrow 5^{52}-1+1=5^n$

$\Rightarrow 5^{52}=5^n$

$\Rightarrow n=52$

Nguyễn Hồng Trang
Xem chi tiết
doremon
20 tháng 11 2014 lúc 21:25

Bài 1 :

Gọi số đó là a (a \(\in\) N)

Ta có :

a = 3k + 1\(\Rightarrow\)a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3

a = 5k + 3\(\Rightarrow\)a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

a = 7k + 5\(\Rightarrow\)a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7 

\(\Rightarrow\)a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 \(\Rightarrow\)a + 2 \(\in\) BC(3 ; 5 ; 7)

Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất 

\(\Rightarrow\)a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)

\(\Rightarrow\)a + 2 = 105 \(\Rightarrow\)a = 105 - 2 = 103

 

 

Toàn Quyền Nguyễn
9 tháng 1 2017 lúc 12:33

Bài 1 :

Gọi số đó là a (a ∈ N)

Ta có :

a = 3k + 1⇒a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3

a = 5k + 3⇒a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

a = 7k + 5⇒a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7 

⇒a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 ⇒a + 2 ∈ BC(3 ; 5 ; 7)

Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất 

⇒a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)

⇒a + 2 = 105 

Phạm Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
28 tháng 7 2023 lúc 15:44

Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.

Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.

Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.

Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.

Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:45

Bài 1

...=((2n-2):2+1):2=756

(2(n-1):2+1)=756×2

n-1+1=1512

n=1512

Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:53

Bài 2

\(\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\) là số nguyên tố khi n-2=1, suy ra n=3.

Sinima Công Chúa
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Trang
Xem chi tiết
Đặng Thanh Thủy
21 tháng 11 2014 lúc 10:52

3a)

1+2+3+4+5+...+n=231

=> (1+n).n:2=231

(1+n).n=231.2

(1+n).n=462

(1+n).n=2.3.7.11

(1+n).n=(2.11).(3.7)

(1+n).n=22.21

=>n=21

Đồng Lê khánh Linh
2 tháng 11 2016 lúc 21:42

gọi d là ước chung của n+3 và 2n+1 . Ta có (2n+6)chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d suy ra (2n+6)-(2n+5)chia hết cho d suy ra 1chia hết cho d vậy d=1   nhớ kết bạn với mình nhé

Truong Gia Bao
21 tháng 10 2018 lúc 10:43

câu 1: n=1

câu 2: ko

câu 3: a 21

Phạm Đức Anh
Xem chi tiết

a) A=550-548+542-540+...+56-54+52-1

    52A=552-550+548-546+....+54-52

     52A+A=(552-550+.....+54-52)+(550-548+...+52-1)

    26A=552+1

      A= \(\frac{5^{52}+1}{26}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đức Anh
14 tháng 11 2019 lúc 21:34

cảm ơn bạn nhé bằng 26 phải ko nhớ kb nhé

Khách vãng lai đã xóa
Phan Phương Linh
Xem chi tiết
VincentYT
Xem chi tiết
Thư Phan
27 tháng 11 2021 lúc 13:11

Tham khảo

Ta có : n+5=(n+1)+4.n+5=(n+1)+4.

Khi đó ta có: (n+5):(n+1)=n+1n+1+4n+1=1+4n+1(n+5):(n+1)=n+1n+1+4n+1=1+4n+1.

Để n + 5 chia hết cho n + 1 thì ta phải có 4 chia hết cho n + 1, từ đó suy ra n+1∈U(4).n+1∈U(4).

U(4)={−4;−2;−1; 1; 2; 4}.U(4)={−4;−2;−1; 1; 2; 4}.

Ta có bảng sau:


Vì  n là số tự nhiên nên n∈ { 0;1;  3 } n∈ { 0;1;  3 } .
Vậy để n + 5 chia hết cho n + 1 thì n∈ { 0;1;  3 } n∈ { 0;1;  3 } .