Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Như Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
9 tháng 8 2018 lúc 20:26

Bài toán này chỉ chứng minh được với điều kiện đó là tam giác vuông với 2 cạnh của góc vuông là a & b. 
Lúc đó ta sẽ có: 
a^2 + b^2 = c^2 
Suy ra: 
a^2 + b^2 - c^2 = 0 (1) 
Đề bài là: 
M = 4a^2b^2 – ( a^2+ b^2 – c^2) 
Thay (1) vào: 
M = 4a^2b^2 - 0 
M = 4a^2b^2 
M > 0 (hay M luôn dương). 

Kaori Miyazono
9 tháng 8 2018 lúc 20:29

Ta có \(a^2-b^2-c^2-2bc\)

\(=a^2-\left(b^2+2bc+c^2\right)\)

\(=a^2-\left(b+c\right)^2\)

Ta có \(a^2\ge0;\left(b+c\right)^2\ge0\)nên \(a^2-\left(b+c\right)^2\ge0\)

Khi đó hiệu trên luôn dương 

Vậy....

Bùi Đức Anh
9 tháng 8 2018 lúc 20:51

Ta có a − b − c − 2bc = a − b + 2bc + c = a − b + c

Ta có a ≥ 0; b + c ≥ 0

nên a − b + c ≥ 0

Khi đó hiệu trên luôn dương 

Mạnh Nguyễn Hữu
Xem chi tiết
Unknown_Hacker
10 tháng 10 2017 lúc 22:40

>0 hay>2 vậy bạn?

Mạnh Nguyễn Hữu
10 tháng 10 2017 lúc 22:41

>0 bạn nhé

Unknown_Hacker
10 tháng 10 2017 lúc 22:52

Ok.

Có: Đề=\(a^2-\left(b^2-2bc+c^2\right)\)\(=a^2-\left(b-c\right)^2\)\(=\left(a-b+c\right)\left(a+b-c\right)\)

mà theo đề ta có: a,b,c là độ dài 3 cạnh trong tam giác

nên theo bất đẳng thức tam giác ta có:

\(a+c>b\) và \(a+b>c\)==> \(a-b+c>0\) và \(a+b-c>0\)

Nhân vế theo vế 2 đẳng thức trên ta được: \(\left(a-b+c\right)\left(a+b-c\right)>0\)==> Đpcm

Lê Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Đỗ Thu Hà
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
28 tháng 5 2018 lúc 20:51

Ta có :

\(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge2\left(ab+bc+ca\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)       (1)

Vì \(a,b,c\)là độ dài 3 cạnh của một tam giác nên ta có :

\(a^2< a.\left(b+c\right)\)

\(\Rightarrow a^2< ab+ac\)

Tương tự :

\(b^2< ab+bc\)

\(c^2< ca+bc\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2< 2\left(ab+bc+ca\right)\)              (2)

Từ (1) và (2)

=> Đpcm

Hoàng Minh
Xem chi tiết
doan ngoc mai
22 tháng 7 2016 lúc 14:12

Dễ thấy : \(\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\Rightarrow a+b\le\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\) 

Tương tự :  \(b+c\le\sqrt{2\left(b^2+c^2\right)}\),  \(c+a\le\sqrt{2\left(c^2+a^2\right)}\)

=>      \(2\left(a+b+c\right)\le\sqrt{2}\left(\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{b^2+c^2}+\sqrt{c^2+a^2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}\left(a+b+c\right)\le\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{b^2+c^2}+\sqrt{c^2+a^2}\)

ta duy tuan
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
1 tháng 6 2021 lúc 7:12

Áp dụng bđt AM - GM ta có \(\sqrt{\dfrac{a^2+\left(b+c\right)^2}{2a\left(b+c\right)}}\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{a^2+\left(b+c\right)^2}{2a\left(b+c\right)}+1\right)=\dfrac{1}{2}\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{2a\left(b+c\right)}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{a\left(b+c\right)}{a^2+\left(b+c\right)^2}}\ge\dfrac{2\sqrt{2}a\left(b+c\right)}{\left(a+b+c\right)^2}\).

Tương tự,...

Cộng vế với vế ta có \(\sqrt{\dfrac{a\left(b+c\right)}{a^2+\left(b+c\right)^2}}+\sqrt{\dfrac{b\left(c+a\right)}{b^2+\left(c+a\right)^2}}+\sqrt{\dfrac{c\left(a+b\right)}{c^2+\left(a+b\right)^2}}\ge\dfrac{4\sqrt{2}\left(ab+bc+ca\right)}{\left(a+b+c\right)^2}\). (*)

Mặt khác do a, b, c là độ dài ba cạnh của 1 tam giác nên \(a\left(b+c-a\right)+b\left(c+a-b\right)+c\left(a+b-c\right)>0\Rightarrow2\left(ab+bc+ca\right)\ge a^2+b^2+c^2\Rightarrow4\left(ab+bc+ca\right)\ge\left(a+b+c\right)^2\). (**)

Từ (*) và (**) ta có đpcm.

 

Khánh Chi
Xem chi tiết
Đào Đức Mạnh
18 tháng 7 2015 lúc 15:06

A=4a^2b^2-(a^2+b^2-c^2)^2

=(2ab)^2-(a^2+b^2-c^2)^2

=(a^2+b^2-c^2+2ab)[(2ab-a^2-b^2+c^2)]

=[(a+b)^2-c^2]{[-[(a+b)^2-c^2]}

=-[(a+b)^2-c^2)]^2

Theo bđt tam giác ta có a+b>c=>(a+b)^2-c^2>0 => -[(a+b)^2-c^2]<0. Vậy a<0

Họ Và Tên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 8 2021 lúc 12:05

\(p+q=1\Rightarrow q=1-p\)

BĐT cần c/m trở thành:

\(pa^2+\left(1-p\right)b^2-p\left(1-p\right)c^2>0\)

\(\Leftrightarrow p^2c^2+\left(a^2-b^2-c^2\right)p+b^2>0\) (1)

\(\Delta=\left(a^2-b^2-c^2\right)^2-4b^2c^2=\left(a^2-b^2-c^2+2bc\right)\left(a^2-b^2-c^2-2bc\right)\)

\(=\left(a^2-\left(b-c\right)^2\right)\left(a^2-\left(b+c\right)^2\right)\)

\(=\left(a+c-b\right)\left(a+b-c\right)\left(a-b-c\right)\left(a+b+c\right)< 0\) theo BĐT tam giác

\(\Rightarrow\) (1) luôn đúng

Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 8 2021 lúc 18:44

Ko xài delta thì biến đổi tương đương (1) xuống bằng cách thêm bớt là được:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow p^2c^2+2.\dfrac{a^2-b^2-c^2}{2c}.pc+\left(\dfrac{a^2-b^2-c^2}{2c}\right)^2+b^2-\left(\dfrac{a^2-b^2-c^2}{2c}\right)^2>0\)

\(\Leftrightarrow\left(pc+\dfrac{a^2-b^2-c^2}{2c}\right)^2+\dfrac{4b^2c^2-\left(a^2-b^2-c^2\right)^2}{4c^2}>0\)

\(\Leftrightarrow\left(pc+\dfrac{a^2-b^2-c^2}{2c}\right)^2+\dfrac{\left(2bc+a^2-b^2-c^2\right)\left(2bc-a^2+b^2+c^2\right)}{4c^2}>0\)

\(\Leftrightarrow\Leftrightarrow\left(pc+\dfrac{a^2-b^2-c^2}{2c}\right)^2+\dfrac{\left[a^2-\left(b-c\right)^2\right]\left[\left(b+c\right)^2-a^2\right]}{4c^2}>0\)

\(\Leftrightarrow\Leftrightarrow\left(pc+\dfrac{a^2-b^2-c^2}{2c}\right)^2+\dfrac{\left(a+b-c\right)\left(a+c-b\right)\left(a+b+c\right)\left(b+c-a\right)}{4c^2}>0\) (luôn đúng theo BĐT tam giác)